[KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Ấn Độ cổ đại
Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Ân Độ cổ đại sách "Kết nối tri thức và cuộc sống". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
A- Trắc nghiệm
Câu 1: Hãy xác định phương án đúng.
1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Hoàng Hà và Trường Giang.
B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
D. sông Ấn và sông Hằng.
1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ
A. tên một ngọn núi. B. tên một con sông.
C. tên một tộc người. D. tên một sử thi.
1.3. Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoởng thời gian nào?
A. 1 000 năm TCN B. 1 500 năm TCN
C. 2 000 năm TCN D. 2 500 năm TCN
1.4. Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở
A. lưu vực sông Ấn. B. lưu vực sông Hằng.
C. miền Đông Bắc Ấn. D. miền Nam Ấn.
1.5. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu?
A. Trung Quốc. B. Các nước Ả Rập.
C. Các nước Đông Nam Á. D. Việt Nam.
1.6. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là
A. chữ Nho. B. chữ Phạn.
C. chữ tượng hình. D. chữ Hin-đu.
Trả lời:
1.1 | 1.2 | 1.3 | 1.4 | 1.5 | 1.6 |
D | B | D | A | C | C |
Câu 2: Hãy ghép ô chữ bên trái với ô chữ bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
Trả lời:
Câu 3: Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn: Đạo Vê-đa, Đạo Bà La Môn, Đạo Phật, Ấn Độ giáo, A-sô-ca, Thích Ca Mâu Ni để điền vào chỗ (...) trong các câu sau.
Những thế kỉ đầu Công nguyên, (1)...................... cải biến thành đạo Hin-đu.
Khoảng thế kỉ VI TCN, (2)....................... được hình thành, người sáng lập là (3) ......................
Trả lời:
Những thế kỉ đầu Công nguyên, (1) đạo Bà La Môn cải biến thành đạo Hin-đu.
Khoảng thế kỉ VI TCN, (2) đạo Phật được hình thành, người sáng lập là (3) Thích Ca Mâu Ni.
B- Tự luận
Câu 1: Hoàn thành bảng thống kê sau về những thành tựu tiêu biểu của văn hoá Ấn Độ cổ đại.
Trả lời:
Lĩnh vực | Thành tựu |
Chữ viết | Chữ Phạn được ra đời dựa trên việc cải biên những chữ viết cổ |
Văn học | 2 tắc phẩm nổi tiếng là ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na |
Nghệ thuật | cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi |
Khoa học tự nhiên | Họ biết làm lịch |
Câu 2: Từ kết quả của bài tập 2 (phần A. Trắc nghiệm), hãy mô tả nét chính về sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
Trả lời:
- Trong giai đoạn bầy người nguyên thuỷ (là giai đoạn Người tối cổ, kéo dài hàng triệu năm), do con người vừa thoát thai khỏi giới động vật, công cụ lao động thô sơ, trình độ thấp kém,... nên người ta phải sống dựa vào nhau, dùng sức mạnh tập thể để tìm kiếm thức ăn và tự bảo vệ mình, tạo thành những “bẩy người”.
- Khi Người tinh khôn xuất hiện thì bẩy người cũng tan rã, hình thành tổ chức xã hội chặt chẽ hơn là thị tộc và bộ lạc. Họ có quan hệ huyết thống. Mọi thành viên trong thị tộc đều là anh em, họ hàng của nhau, có thể do cùng một bà mẹ đẻ ra. Họ có quan hệ cộng đồng, cùng làm chung, hưởng chung (vì vậy nên gọi là công xã thị tộc).
Câu 3: Đọc hai đoạn tư liệu dưới đây, hãy cho biết quan điểm của đạo Phật (1) có mâu thuẫn với quan điểm phân biệt đẳng cấp của đạo Bà La Môn (2) không? Vì sao?
Trả lời:
Quan điểm của đạo Phật mâu thuẫn với quan điểm phân biệt đẳng cấp của đạo Bà La Môn bởi vù đạo Phật cho rằng con người phân biệt đẳng cấp của đạo Bà La Môn thì cho rằng người thuộc đẳng cấp Su-đra chỉ được đối xử như con vật.
Câu 4: Tại sao nói: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi?
Trả lời:
Ân độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn (đạo Phật, đạo Bà La Môn), nhiều bộ sử thi lớn. Tôn giáo và sử thi Ấn Độ có sức lan tỏa và ảnh hưởng mạnh mẽ đố với nhiều dân tộc khác nhau.
Câu 5: Hãy chỉ ra một số thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn còn sử dụng đến ngày nay. Hãy nhận xét (viết khoảng 5 câu) về một thành tựu mà em ấn tượng nhất.
Trả lời:
- Thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn còn sử dụng đến ngày nay là hệ thống 10 chữ số.
- Em ấn tượng nhất là hệ thống 10 chủ số mà người Ấn Độ cô đại phát mình ra. Người Ấn Độ đã sáng tạo ra kí hiệu chữ số từ 1 đến 9, sau đó thêm số 0. Có giả thuyết cho rằng, số “0” xuất hiện vào Vương triểu Gúp-ta, sau hơn 1 000 năm phát minh kí hiệu chữ số từ 1 đến 9. Hệ thống 10 chữ số đã được sử dụng rộng rãi và phát triển ra ngoài thế giới. Ngày nay, con người vẫn sử dụng hệ thống 10 chữ số trong cuộc sống hằng ngày.
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Xã hội nguyên thủy
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
- [KNTT] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất