Lời giải bài số 31, 37, 38, 45- đề thi minh họa THPT Quốc gia của Bộ lần 3

2 lượt xem

Bài làm:

Câu 31: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số không có cực đại.

A. .

B. .

C. .

D. .

Giải: Đáp án A

Ta có .

  • Với m=1 . Hàm số có một điểm cực tiểu.
  • Với m>1 thì y là hàm trùng phương với a=m-1<0 y luôn có cực đại không thỏa mãn.
  • Với m<1 thì y là hàm trùng phương với a=m-1>0.

Để hàm số không có cực đại thì phải có nghiệm duy nhất x=0

có nghiệm duy nhất x=0 hoặc vô nghiệm.

Vậy với thì thỏa mãn đề bài.

Câu 33: Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn và $ \log_{a} b =\sqrt{3}$. Tính $P=\log_{\frac{\sqrt{b}}{a}}\sqrt{\frac{b}{a}}$.

A. .

B. .

C. .

D. .

Giải: Đáp án C

Ta có

Câu 38: Cho hàm số f(x) thỏa mãn và $2f(1)-f(0)=2$. Tính $I= \int_{0}^{1} f(x)dx$.

A.

B. .

C. .

D. .

Giải: Đáp án D

Đặt

.

.

Câu 45: Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [-2017;2017] để phương trình.

A. 2017.

B. 4014.

C. 2018.

D. 4015.

Giải: Đáp án C

TH1: Với x>0 thì m>0 khi đó ta có .

Xét hàm số trên $(0,+\infty)$.

Ta có .

Lập bảng biến thiên, để phương trình có nghiệm duy nhất thì m=3.

TH2: Với -1<x<0 thì m<0. Ta có

nên hàm số luôn nghịch biến trên (-1,0).

Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất .

Kết hợp với điều kiện thì có tất cả 2018 giá trị nguyên m cần tìm.

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội