Một ấm điện có ghi 220V 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu
83 lượt xem
Bài 2: Trang 48 - SGK vật lí 9
Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có ích.
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó.
c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên.
Bài làm:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J.
b) Với hiệu suất của ấm là 90% thì nhiệt lượng bếp tỏa ra là:
QTP = Q/H = 672000 / 90% = 746700 J.
c) Thời gian cần để đun sôi lượng nước trên là:
t = A/P = QTP / P= 746700 /1000 = 746,7 (s)
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 (hoặc biến trở thật) để nhận dạng các loại biến trở.
- Một ấm điện có ghi 220V 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu
- Giải câu 5 bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng sgk Vật lí 9 trang 156
- Giải bài 21 vật lí 9: Nam châm vĩnh cửu
- Giải câu 8 bài 42: Thấu kính hội tụ sgk Vật lí trang 115
- Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4.
- Từ công thức (3) có thể suy ra khi truyền tải một công suất điện P xác định mà muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn thì có thể có những cách làm nào ? sgk Vật lí 9 trang 99
- Giải bài 55 vật lí 9: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
- Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số
- Giải bài 42 vật lí 9: Thấu kính hội tụ
- Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của tấm kim loại trong hai trường hợp và rút ra kết luận về khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của các vật màu đen và màu trắng. sgk Vật lí 9 trang 147
- Giải bài 53 vật lí 9: Sự phân tích ánh sáng trắng