Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không ? Tại sao ? sgk Vật lí 9 trang 100
39 lượt xem
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 100 Sgk Vật lí lớp 9
Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không ? Tại sao ?
Bài làm:
Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên vì khi đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều , làm cho lõi sắt bị nhiễm từ và có từ trường biến thiên .Do đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp cũng biến thiên , tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp và làm bóng đèn sáng lên
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều sgk Vật lí 9 trang 97
- Giải bài 54 vật lí 9: Sự trộn các ánh sáng màu
- Giải bài 57 vật lí 9: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ sgk Vật lí 9 trang 116
- Hãy nhớ lại xem điện có thể được sử dụng vào những việc gì trong đời sống và sản xuất. sgk Vật lí 9 trang 160
- Giải bài 11 vật lí 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- Hướng dẫn giải câu 3 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
- Những biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng ? sgk Vật lí 9 trang 154
- Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số
- Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Giải bài 29 vật lí 9: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện