Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
IV. Sự hòa tan các chất
1. Khả năng tan của các chất
* Câu hỏi
Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
* Hoạt động: Sự hòa tan của một số chất rắn
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Trong số các chất đã dùng, chất nào tan, chất nào không tan trong nước
2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước không.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan
* Câu hỏi. Để hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải pha muối vào nước nóng hay nước lạnh? Vì sao?
Bài làm:
1. Khả năng tan của các chất
* Câu hỏi
- Một số chất rắn tan được trong nước: đường, muối, viên C sủi,...
- Một số chất lỏng tan được trong nước: rượu, giấm ăn, ...
- Một số chất khí tan được trong nước: oxygen, cacbon dioxide, ...
* Hoạt động
1. Đường, muối ăn tan trong nước, đá vôi không tan
2. Bột mì, bột gạo không tan trong nước
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan
* Câu hỏi: Để hòa tan nhiều muối ăn hơn, ta phải pha trong nước nóng vì khả năng tan của muối ăn trong nước tăng theo nhiệt độ
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 5.1, em có nhận xét gì về hình dạng của virus?
- Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 30: Nguyên sinh vật
- Tìm các từ trong ngoặc (Mặt Trăng, Mộc tinh, Ngân hà, Trái Đất, Mặt Trời) thích hợp cho các chỗ trống cho mỗi câu hỏi bên dưới (ghi câu trả lời của em vào vở)
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- Quan sát hình 2.2, chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 32: Nấm
- Hãy kể tên các lương thực có trong hình 4.1
- Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?
- Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Quan sát hình 3.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn và xếp chúng vào các nhóm khác nhau