Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
4 lượt xem
Câu 2: Trang 137 - sgk Sinh học 7
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Bài làm:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
- Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
- Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
- Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
- Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
- Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Xem thêm bài viết khác
- Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ
- Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này
- Trùng roi giống và khác với thực vật ở những đặc điểm nào?
- Hãy kể tên một số Động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh?
- Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?
- Giải bài 12 sinh 7: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
- Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau
- Cách di chuyển của trùng roi?
- Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
- Nêu nhưng điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép
- Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?