Ngày nay, những quan điểm của tác giả Nguyễn Thiếp thể hiện trong văn bản Bàn luận về phép học còn phù hợp không? Vì sao?
C. Hoạt động luyện tập
1. Ngày nay, những quan điểm của tác giả Nguyễn Thiếp thể hiện trong văn bản Bàn luận về phép học còn phù hợp không? Vì sao?
Bài làm:
Bàn về phép học là tác phẩm ra đời năm 1791 những cho đến nay những quan điểm của tác giả Nguyễn Thiếp đưa ra vẫn còn nguyên giá trị. Ngày nay, chúng ta cũng cần nhận thức được rõ mục đích, vai trò của việc học đó là để làm người có đạo đức, vận dụng tri thức vào cuộc sống để góp phần xây dựng, phát triển đất nước chứ không phải để cầu danh lợi. Bằng chứng là những người học chỉ để mưu cầu danh lợi sẽ không có chỗ đứng vững vàng trong xã hội, sớm bị loại bỏ. Bên cạnh đó, phương pháp học đi đôi với hành và muốn học tốt phải học sâu, nắm được cốt lõi của vấn đề. Thực tế, nếu như học chỉ nắm được lý thuyết suông và không biết vận dụng thì việc học trở nên vô nghĩa và ngược lại, thực hành mà không có kiến thức nền tảng thì khó có thể thành công. Học càng sâu, nghiên cứu càng kỹ sẽ giúp chúng ta đạt được thành tựu trong học tập và cuộc sống.
Xem thêm bài viết khác
- Sự đối lập trên gợi cho người đọc cảm xúc gì về nhân vật ông đồ và tâm sự của nhà thơ?
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu thơ sau:
- Ghi lại một đoạn hội thoại ngắn (khoảng 3- 4 hành động nói) giữa một người bán hàng và một người mua hàng.
- Nhan đề "Thuế máu" gợi cho em suy nghĩ gì?
- Chỉ ra 3 luận điểm chính mà tác giả đã trình bày trong ba đoạn của văn bản
- Theo em, khi viết một đoạn văn thuyết minh, cần xác định và sắp xếp ý như thế nào?
- Tìm ví dụ và phân tích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu theo các ý:
- Văn bản thông báo có gì giống và khác văn bản tường trình
- Nhận xét về câu thơ thứ 2 của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”, có ý kiến cho rằng từ “sẵn sàng” chỉ sự có sẵn của “cháo bẹ rau măng”,
- Bài tấu đề cập đến những “phép học” nào ? Em hiểu bản chất của những “phép học” đó là gì?
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ở phần I?
- Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ?