Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim sao Thổ, ... đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế đúng hay sai? Tại sao?
2. Các hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời
* Câu hỏi:
Câu 1. Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim sao Thổ, ... đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế đúng hay sai? Tại sao?
Câu 2. Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời? Em hãy giải thích bằng hình vẽ.
Câu 3. Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn thấy Mặt Trời lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất?
Bài làm:
Câu 1. Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ, ... đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế là sai. Vì chúng là các hành tinh chứ không phải sao.
Câu 2. Ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời vì chúng không thể tự phát sáng nhưng chúng nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và phản xạ lại nên ta có thể thấy chúng.
Câu 3. Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn thấy Mặt Trời nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất. Vì Trái Đất gần Mặt Trời hơn Hải Vương tinh
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết
- Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống?
- Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động
- Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không?
- Cho một thìa dầu ăn vào chai nước, lắc mạnh, hỗn hợp chuyển thành
- Tại sao khẩu phần ăn cho một bữa nên có nhiều loại thức ăn khác nhau?
- Tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
- Tại sao khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp?
- Vẽ một sơ đồ cho thấy vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi ta quan sát thấy bán nguyệt.
- Nêu vai trò của không khí đối với sự sống