Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đoàn thuyền đánh cú (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên).
193 lượt xem
d) Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên).
Bài làm:
- Đồng chí chủ yếu là bút pháp hiện thực, lấy những chi tiết thực của đời sông làm chất liệu (nước mặn đồng chua, đất cày làm sỏi đá, áo rách vai, quần có vài mảnh vá, chân không giày...). Hình ảnh “đầu súng trăng treo” cuối bài có tính lãng mạn, thi vị nhưng cũng xuất phát từ tính hiện thực (tác giả bắt gặp trong đêm phục kích chờ giặc)
- Đoàn thuyền đánh cá: bút pháp lãng mạn tượng trưng, phóng đại.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: sử dụng bút pháp hiện thực, miêu tả rất cụ thể, chi tiết từ hình dáng chiếc xe không kính đến cảm giác và sinh hoạt của người lái xe.
- Ánh trăng: chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các đề bài sau và chỉ ra điểm giống nhau của các đề bài đó:
- Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
- Em hãy nêu những dấu hiệu của sự chuyển mùa hoặc những đặc điểm nổi bật của một mùa trong năm.
- Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này.
- Đọc nhiều lần bài thơ và tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài (gợi ý: từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả).
- Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn. Hãy xác định nội dung chính của mỗi đoạn. Những chi tiết, hình ảnh nào trong mỗi đoạn thơ giúp em nhận biết được nội dung chính của đoạn?
- Cho câu mở đoạn: Qua việc nhân vật Rô – bin – xơn tự họa chân dung của mình, nhà văn muốn gửi tới bạn đọc thông điệp: “Con người không thể để thiên nhiên chinh phục mà phải chinh phục thiên nhiên.”...
- Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở:
- Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên.
- Sau khi đã nêu một số biểu hiện của " những quy tắc ngầm" về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
- Luyện tập nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Em hãy nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ. Các yếu tố ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng tình cảm, cảm xúc của bài thơ?