Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú:
c) Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú:
(1) Thành phần gọi đáp được dùng để (…) giao tiếp.
(2) Thành phần phụ chú được dùng để (…) cho nội dung chính của câu.
Bài làm:
Thành phần gọi đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiểu một số thể loại văn học dân gian chưa được học trong chương trình ngữ văn THCS. Với mỗi thể loại, em hãy lấy một VD.
- Sưu tầm một số truyện cười có nội dung liên quan đến các sử dụng từ ngữ địa phương.
- Xác định bố cục của văn bản. Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần , có thể thấy nhà văn chủ yếu muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của nhân vật nào?
- Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa:
- Hãy điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý từ chối trong đoạn thoại sau đây:
- Trong các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê), những câu nào vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra ?
- Các phần, các ý trong bài văn cần được sắp xếp và liên kết với nhau như thế nào?
- Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ?
- Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:
- Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên.
- Nêu tình huống bất ngờ, gay cấn được tác giả xây dựng trong đoạn trích. Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển của hành động kịch?
- Tình cảm của nhà thơ đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 2,3,4?