Nhận xét về kết cấu và giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
Câu 3: (Trang 157 - SGK Ngữ văn 9) Nhận xét về kết cấu và giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
Bài làm:
Bài thơ có kết cấu độc đáo, tác giả như đang kể lại một câu chuyện từ quá khứ đến hiện tại, từ quá khứ gắn bó thân thiết với vầng trăng đến hiện tại sống với các tiện nghi hiện đại, đủ đầy, vầng trăng bị con người lãng quên, bị coi như là người dưng qua đường. Nhờ một đêm mất điện, những suy tư về quá khứ xuất hiện trong dòng hồi tưởng. Bài thơ tuy có kết cấu, nội dung đơn giản nhưng chứa đựng những triết lí sâu xa, khiến mỗi chúng ta đều phải nhìn lại chính mình.
Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ năm chữ, nhịp thơ khi tuôn chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo nhịp kể, khi ngân nga, khi trầm lắng suy tư, cảm động. Tất cả những điều đó góp phần quan trọng trong việc bộc lộ những cảm xúc sâu xa của một người lính khi nghĩ về chiến tranh, về quá khứ.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Dựa theo trình tự ấy, em hãy tìm bố cục của bài thơ
- Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào?
- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích
- Em hãy tìm hiểu cảnh thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu
- Hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu con trâu ở làng quê Việt Nam
- Tình trạng của đất nước ta vào thời vua Lê chúa Trịnh
- Soạn văn bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Vì sao Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư? Việc làm ấy của Kiều có hợp lí không?
- Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau
- Phân tích tính cách Kiều và Hoạn Thư
- Thử chia văn bản thành ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả...