Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
Câu 5 (Trang 20 – SGK) Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
Bài làm:
Văn bản được đặt tên “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình", vì vấn đề đặt ra muốn ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân thì phải xác định một thái độ hành động tích cực, đấu tranh cho hoà bình vì sự sống của chính con người. Thông điệp này của Mác-két mang ý nghĩa thời đại, có tính nhân văn sâu sắc. Nhan đề ấy thể hiện luận điểm cơ bản của bài văn, đồng thời như một khẩu hiệu, kêu gọi, hướng nhân loại tới một thái độ đấu tranh tích cực.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
- Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
- Soạn văn bài: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
- Đọc đoạn trích trong Thánh Gióng. Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và nói với sứ giả. Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì?
- Trong Truyện Lục Vân Tiên còn có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng một loại với ông Ngư ở đoạn trích này? Họ có những đặc điểm chung gì? Tác giả muôn gửi gắm ý tưởng nào thông qua các nhân vật đó?
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông hoạ sĩ
- Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện. Đưa những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
- Phân tích hình tượng các nhân vật: Nguyễn Huệ, Lục Vân Tiên
- Soan văn 9 bài Kiểm tra tổng hợp cuối kì I
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:...
- Nội dung chính bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
- Câu thơ nào nói lên quan điểm về người anh hùng của nhân vật trong truyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? Em hiểu câu thơ ấy như thế nào?