Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?
Câu 6 (Trang 83 SGK) Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?
Bài làm:
- Câu thơ tả Thúy Vân có 4 câu, trong khi câu thơ tả Kiều là 16 câu. Điều đó góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều đối với Vân.
- Khi xây dựng chân dung Thuý Vân, hầu như tác giá chỉ nói đến sắc; còn khi xây dựng chân dung Thuý Kiều, Nguyễn Du không chỉ tập trung miêu tả sắc mà còn nói đến cái tài của nàng..
- Tác giả tả Thúy Vân trước để làm nền nhấn mạnh vẻ đẹp của Thúy Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân rất đẹp, để rồi sau đó so sánh: “Kiều càng sắc sao mặn mà/So về tài sắc lại là phần hơn” để làm “đòn bẩy” tôn vẻ đẹp của nàng Kiều lên. Do vậy, chân dung của Thuý Kiều gây ấn tượng mạnh hơn về sắc, về tài, về tinh.
Xem thêm bài viết khác
- Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó
- Soạn văn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Nội dung chính bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Cảm nhận về vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Soạn văn bài: Chiếc lược ngà
- Dòng thứ bảy của bài thơ có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó?
- Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
- Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện
- Viết một đoạn phân tích khổ thơ đầu hoặc khổ thơ cuối của bài thơ
- Soạn văn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán
- Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương
- Em hiểu gì về truyện truyền kì? Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố kì trong tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương Yếu tố kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương