Nhận xét về phần thân bài miêu tả cái trống trường: Câu văn nào tả bao quát cái trống? Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?....
58 lượt xem
5. Nhận xét về phần thân bài miêu tả cái trống trường:
- Câu văn nào tả bao quát cái trống?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
- Những từ ngữ nào tả hình dáng, âm thanh cái trống?
Bài làm:
Câu văn tả bao quát cái trống là: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chiễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ”.
Những bộ phận của cái trống được miêu tả:
Bộ phận miêu tả | Cách miêu tả |
Mình trống | Tròn như cái chum, được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại hai đầu. |
Lưng trống | Quấn hai vành đai to bằng can rắn cạp nong, nom rất hùng dũng |
Hai mặt trống | Bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng. |
Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống là:
- Tả hình dáng: như ở bảng trên
- Tả âm thanh: “Tùng! Tùng! Tùng”, “cầm càng”, “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” “xả hơi”.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 3C: Nhân hậu - đoàn kết
- Giải bài 9B: Hãy biết ước mơ
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Những người trong tranh đang làm gì? Đoán xem bạn nhỏ có quan hệ như thế nào với người ốm?
- Hỏi - đáp:
- Phân tích các bộ phận cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ dưới đây. Viết kết quả phân tích vào bảng theo mẫu:
- Giải bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi
- Mỗi bạn lần lượt kể một câu chuyện mà mình đã đọc hoặc đã nghe có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hay con vật gần gũi với trẻ em
- Thay nhau nêu tình huống và chọn thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn cho thích hợp:
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đọc đoạn văn sau: Xác định các đoạn văn trong bài, nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
- Giải bài 4B: Con người Việt Nam
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Trong đoạn văn trên có những câu nào là câu kể ai làm gì?...