Nội dung chính bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
7 lượt xem
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Văn học Việt Nam từ thế kí X đến hết thế kí XIX được gọi là văn học trung đại, gồm hai thành phần : văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, phát triến qua bốn giai đoạn. Những đặc điểm lớn về nội dung là chú nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cám hứng thế sự. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật là tính
- Tính quy phạm, tính trang nhã ; vừa tiếp thu tỉnh hoa văn học nước ngoài, vừa sáng tạo những giá trị văn học mới mang bán sắc dân tộc.
B. Nội dung chính cụ thể
I- Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Văn học chữ Hán: Bao gồm các sáng tác chữ Hán của người Việt.
- Văn học chữ Nôm: Là các sáng tác của người Việt, theo ngôn ngữ của người Việt tạo ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII mới xuất hiện)
II- Các giai đoạn phát triển của văn học
- Các giai đoạn văn học từ thế kỉ X – thế kỉ XIV, từ thế kỉ XV – hết thế kỉ XVII, tư duy nghệ thuật chịu sự chi phối mạnh mẽ của quan niệm : văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí. Cảm hứng chủ đạo của văn học là cảm hứng yêu nước. Thể loại văn học chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc (từ thế kỉ XV mới có những sáng tác bằng chữ Nôm tiêu biểu và có giá trị).
- Từ những giai đoạn sau của thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX và giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX, tư duy nghệ thuật đã có sự phân biệt văn với sử, triết. Văn học gắn với hiện thực đời sống nhiều hơn. Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng nhân văn, cảm hứng về con người. Các thể loại văn học dân tộc và văn học chữ Nôm đều phát triển vượt bậc và có những thành tựu lớn.
III- Đặc điểm về nội dung
- Chủ nghĩa yêu nước
- chủ nghĩa nhân đạo
- cảm hứng thế sự
4. Đặc điểm về nghệ thuật
- Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
- khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
- tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài.
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Vì sao có sự thay đổi ấy?
- Qua những lời thơ tỏ lòng anh (chị) thấy hình ảnh trang nam nhi đời Trần mang vẻ đẹp như thế nào? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với tuổi trẻ hôm nay và ngày mai?
- Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói cuối truyện của thầy lí
- Phần cuối đoạn trích chú ý đến việc miêu tả cảnh chết chóc hay cảnh ăn mừng chiến thắng? Hãy phân tích ý nghĩa của sự lựa chọn ấy để làm rõ thái độ và cách nhìn nhận của tác giả sử thi về ý nghĩa thời đại của cuộc chiến tranh bộ tộc và về tầm vóc lịch sử
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ca dao hài hước
- Những biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước
- Lê Nin Nói “Tôi không sợ khó, tôi không sợ khổ,tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất”. Từ những kỉ niệm tuổi học trò, anh chị hãy kể lại câu chuyện vươn lên trong cuộc sống, học tập
- Nội dung chính bài dung chính bài Lập dàn ý bài văn tự sự
- Soạn văn bài: Trình bày một vấn đề
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tấm Cám
- Nội dung chính bài Tấm Cám
- Căn cứ vào hai truyện cười đã học, lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu