Nói về một nghề em yêu thích theo các câu hỏi gợi ý sau: Lớn lên em thích làm nghề gì? Vì sao em thích làm nghề đó?
29 lượt xem
A. Hoạt động cơ bản
1. Nói về một nghề em yêu thích theo các câu hỏi gợi ý sau:
a. Lớn lên em thích làm nghề gì?
b. Vì sao em thích làm nghề đó?
(Em có thể nói về một nghề được thể hiện trong những bức tranh dưới đây)
Bài làm:
Ví dụ mẫu:
a. Em thích nghề bác sĩ vì có thể chữa bệnh cho người thân và cho tất cả mọi người, giúp mọi người luôn khỏe mạnh và sống hạnh phúc.
b. Em thích nghề giáo viên vì em thích được đứng trên bục giảng truyền đạt kiến thức của mình cho các thế hệ học trò, giúp các em có thể bay cao, bay xa hơn.
c. Em thích trở thành một nhà thám hiểm vì em có thể khám phá nhiều nơi, khám phá những bí mật của bề mặt Trái đất.
Xem thêm bài viết khác
- Viết tiếp để hoàn thành mẩu chuyện cho thấy bạn Chiến là người biết quan tâm đến người khác: Chiến mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc...
- Những câu văn nào tả vẻ dẹp của đôi giày ba ta? Nhân vật “tôi” (chị phụ trách) đã làm gì dể dộng viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp?
- Xếp những từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy. Biết rằng những tiếng in đậm là những tiếng có nghĩa:
- Nhờ đâu bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh của Hồng? Dòng nào dưới dây nêu đúng mục đích Lương viết thư cho Hồng?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì?
- Giải bài 1A: Thương người như thể thương thân
- Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn trên thành lời dẫn trực tiếp
- Giải bài 15A: Cánh diều tuổi thơ
- Vì sao nơi Tin-tin và Mi-tin đến có tên là Vương quốc Tương Lai? Em thích những gì ở Vương quốc tương lai?
- Viết vào vở phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”.
- Em nhận xét xem mỗi tên riêng đó có mấy tiếng, chúng được viết hoa như thế nào.
- Thay nhau đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây: