Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho ví dụ cụ thể
28 lượt xem
Câu 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn. Cho ví dụ cụ thể
Bài làm:
Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.
Khác nhau:
- Câu rút gọn
- Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi (Không đi là câu rút gọn)
- Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ
- Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
- Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.
- Câu đặc biệt:
- Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)
- là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
- Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 2
- Soạn văn bài: Rút gọn câu
- Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì
- Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn Nỗi oan hại chồng
- Qua đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính”?
- Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
- Soạn văn 7 tập 2 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Nội dung chính bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê, miêu tả sân trường em giờ ra chơi.