Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện qua đoạn trích của Phạm Văn Đồng, Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt
10 lượt xem
Câu 1: (Trang 88 - SGK Ngữ văn 10) Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện qua đoạn trích của Phạm Văn Đồng, Gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.
Bài làm:
- Về từ ngữ: đoạn trích sử dụng hệ thống thuật ngữ khoa học (vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị khoa học…) một cách chính xác.
- Cách tách ý rõ ràng thành ba dòng để giúp cho người tiếp nhận dễ hiểu hơn
- Về dấu câu: dùng chính xác, đúng chỗ làm cho câu văn rõ nghĩa, gồm dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn.
- Về câu: câu viết rõ ràng, trong sáng, (tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm; dùng các từ ngữ chỉ thứ tự trình bày để đánh dấu các luận điểm; các giải thích là cho vào trong ngoặc, thể hiện rõ dụng ý của người viết về việc lựa chọn và thay thế các từ là thuật ngữ.)
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự
- Phân tích nội dung yêu nước qua các tác phẩm viết về lịch sử (Những đoạn trích từ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên)
- Từ những điều đã phân tích, hãy cho biết đâu là “cốt lõi lịch sử’’ của truyện và cốt lõi lịch sử đó đã được nhân dân thần kì hóa như thế nào?
- Cái nhàn của người cư sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ "Nhàn".
- Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
- Nội dung chính bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Soạn văn 10 bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trang 113
- Nêu một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình THCS để làm sáng tỏ những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
- Ý nghĩa của “nỗi thẹn” trong câu thơ cuối “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”
- Nội dung chính bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- Có hai cách đánh giá như sau: a) Trọng Thủy chỉ là một kẻ gián điệp, ngay cả việc yêu Mị Châu cũng chỉ là giả dối
- Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Vì sao có sự thay đổi ấy?