Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII?
4 lượt xem
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Trang 124 – sgk lịch sử 10
Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII?
Bài làm:
Đặc điểm của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI – XVIII:
- Từ thế kỉ XVI – XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán đã mất dần vị thể vốn có của nó trong thời Lê Sơ.
- Chữ Nôm cũng bắt đầu xuất hiện, dần dần được sử dụng để sáng tác văn học. Từ thế kỉ XVI – XVII, văn học chữ Nôm phát triển mạnh với nhều nhà thơ Nôm nổi tiếng như của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ…vv
- Bên cạnh dòng văn chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú như ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười… mạng đậm tính dân tộc và dân gian.
- Chữ quốc ngữ ra đời vào thế kỉ XVII, tuy nhiên vẫn chưa phổ biến.
Xem thêm bài viết khác
- Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh đã xuất hiện như thế nào?
- So với các triều đại trước, cuộc đấu tranh của nông dân thời Nguyễn có điểm gì khác?
- Giải bài 40 Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
- Hãy sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
- Nhận xét bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh?
- Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn này?
- Vì sao có sự xuất hiện của phong trào văn hóa Phục Hưng?
- Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
- Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế như thế nào?
- Trình bày những tiến bộ trong đời sống con người thời đá mới?
- Hãy cho biết những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông?
- Các tầng lớp lãnh chúa và nông nô đã được hình thành như thế nào?