Phân tích màu sắc dân tộc được biểu hiện qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả
1 lượt xem
Câu 3 (Trang 141 SGK) Phân tích màu sắc dân tộc được biểu hiện qua cách sử dụng hình ảnh của tác giả.
Bài làm:
Màu sắc dân tộc được thể hiện qua từ ngữ , hình ảnh thơ rất mộc mạc và chân thật: người như kiến súng như củi, người nói cỏ lay trong rừng rậm…
- Cách nói của người dân tộc: mày, tao…
- Từ ngữ hàng ngày gần gũi: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy
- Hình ánh so sánh: Người đông như kiến, súng đầy như củi; Người nói cỏ lay trong rừng rậm; Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối; ...
==> Cách diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng của tác giả sinh động giàu hình ảnh mà rất cụ thể thuần phác, hồn nhiên như chính tâm hồn của người dân miền núi.
Xem thêm bài viết khác
- Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó như thế nào với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam?
- Theo tác giả, vì sao văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng giống như “những vì sao có ánh sáng khác thường”, “con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy”?
- Tác giả đã giúp chúng ta nhận xét những “ánh sáng khác thường” nào của ngôi sao sáng Nguyễn Đình Chiểu trên bầu trời băn nghệ Việt Nam qua: Cuộc sống và quan niệm sáng tác của nhà thơ
- Hãy nói những ví dụ cụ thể về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian của tác giả. Từ đó tìm hiểu những đóng góp riêng của nhà thơ về nghệ thuật biểu đạt
- Nôi dung chính bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Có thể thấy bài văn nghị luận này không khô khan mà trái lại, có sức hấp dẫn, lôi cuốn. Vì sao?
- Nội dung chính bài Phát biểu theo chủ đề
- Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả miêu tả như thế nào? Nhừng hình ảnh chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng trong lối viết ký của tác giả.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Nội dung chính bài Luật thơ
- Soạn văn bài: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Nội dung chính bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống