Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì cuả sông Hương trong lịch sử và thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả?
Câu 4: Trang 203 sgk ngữ văn 12 tập 1
Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì cuả sông Hương trong lịch sử và thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả?
Bài làm:
Tác giả đã tô đậm cho con sông Hương ấy bao nét thơ thật dịu dang, thơ mộng mà hoang dã, đa tình, lịch lãm và cổ kính. Từ góc độ văn hóa truyền thống lịch sử tác giả cũng đã khắc họa sông Hương với nét tính cách đăc biệt qua đó cũng tái hiện lại cho bạn đọc những hình ảnh trong lịch sử và gắn liền với những phẩm chất rất riêng của người Huế. Mà đặc biệt hơn là vẻ đẹp của người con gái Huế luôn nhẹ nhàng, bay bổng mà rất đằm thắm. Phẩm chất của sông Hương được tác giả tô đậm: thơ mộng, hoang dã nhưng duyên dáng, đa tình, lịch lãm và cổ kính. Cách nhìn độc đáo của tác giả: từ góc độ văn hóa truyền thống, giàu chất thơ.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một bài (một đoạn) văn nghị luận có đề tài liên quan đến một vấn đề thời sự đang đặt ra một cách bức thiết trong đời sống
- Soạn văn 12 bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgk
- Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ được gợi lên qua hình ảnh những con người cụ thể nào? Phân tích những khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự nghiệp gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân
- Soạn văn hay: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Soan văn 12 bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trang 174
- Soạn văn bài: Tây Tiến
- Soạn văn bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tuyên ngôn độc lập
- Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ nào? Phân tích đặc sắc về nghệ thuật của khổ thơ đó
- Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn không xa lạ với giới trẻ ngày nay, và việc học những tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông ở nhà trường là rất bổ ích...
- Nêu rõ cảm nghĩ của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác (ba khổ cuối)
- Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn. Phân tích so sánh tác phẩm “Tây tiến” của Quang Dũng để làm rõ bút pháp đó