Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Tâm Tâm để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thất ngôn truyền thống
Câu 2 (Trang 123 SGK) Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Tâm Tâm để thấy sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thất ngôn truyền thống.
Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng?
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?
Bài làm:
- Cách gieo vần:
Đưa người ta không đưa qua sông
B – B – B – B – B – B - B
Sao có tiếng sóng ở trong lòng
B – T – T – T – T – B - Bv
Bóng chiều không thắm, không vàng vọt
T – B – B – T – B – B - T
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong
B – B – B – B – B – T - Bv
- Cách ngắt nhịp:
Đưa người / ta không đưa qua "sông",(2-5)
Sao có / tiếng sóng ở trong "lòng"?(2-5)
Bóng chiều không thắm,/ không vàng vọt,(4-3)
Sao đầy hoàng hôn / trong mắt "trong"?(4-3)
Như vậy:
- Cách gieo vần: gieo vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, thứ 2 và thứ 4: sông, lòng, trong. Đây là vần bằng (B).
- Cách ngắt nhịp: hai câu 3 và 4 theo cách ngắt nhịp của thất ngôn truyền thống; nhưng hai câu 1 và 2 lại ngắt nhịp 2-5 cho phù hợp với tình cảm và cảm xúc của tác giả trong buổi đưa tiễn người bạn lên đường.
Xem thêm bài viết khác
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 – 1975
- Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời đã được diễn tả như thế nào...
- Theo tác giả, vì sao văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng giống như “những vì sao có ánh sáng khác thường”, “con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy”?
- Soạn văn bài Luật thơ (tiếp theo) Kiến thức trọng tâm và soạn văn chi tiết
- Hình tượng bao trùm, xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng này
- Nội dung chính bài Luật thơ (tiếp theo) Kiến thức trọng tâm và soạn văn chi tiết
- Xuân Diệu viết: "Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình" (Tố Hữu với chúng tôi, Tlđd)...
- Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, vãn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975.
- Giải thích và phân biệt thuật ngữ khoa học với từ ngữ thông thường qua các ví dụ sau: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng góc, đường tròn, góc vuông…
- Soạn văn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Việt Bắc
- Nhận xét về độ dài ngắn của các câu thơ, cách lựa chọn hình ảnh và nhịp điều trong bài thơ. Cách viết như vậy có tác dụng gì?