Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói cuối truyện của thầy lí
12 lượt xem
Câu 2: (Trang 80 - SGK Ngữ văn 10) Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói cuối truyện của thầy lí.
Bài làm:
- Tác giả dân gian đã sử dụng thành công lối chơi chữ rất độc đáo: “ phải là phải bằng hai”. Ngay trong truyện ta có thể thấy rằng cái “ phải” của thầy lí được kết hợp hài hòa giữa tính chất và số lượng.
- Đó là số tiền hối lộ mà Cải và Ngô đã đưa cho thầy để xử kiện. Nếu như chỉ năm đồng của Cải và mười đồng cùng biện chè lá của Ngô thì ta cũng suy đoán ngay được lẽ “phải” nhiều sẽ về ai và tất yếu ai sẽ là người thắng kiện
- Đối với thầy lí, lẽ phải được đo bằng tiền. Tiền quyết định lẽ phải. Bởi thế năm đồng là “lẽ phải’’ nhưng mười đồng là “lẽ phải gấp đôi’’, ai đưa nhiều hơn người đó sẽ thắng kiện.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- Nội dung chính bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- Anh chị cảm nhận như thế nào về sức mạnh của quân dân nhà Trần qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu"?
- Soạn văn 10 bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trang 113
- Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn văn
- Soạn văn bài: Lập kế hoạch cá nhân
- Nội dung chính bài Tổng quan văn học Việt Nam
- Soạn văn bài: Cảm xúc mùa thu
- Nội dung chính bài Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
- Đọc đoạn đối thoại (giữa một em nhỏ A Cổ với một ông già) và trả lời câu hỏi
- Nội dung chính bài Ra-ma buộc tội
- Câu: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa gì? Nỗi hờn (hận) ở đây là gì? Tại sao tác giả cho là không thể hỏi trời được?