Phân tích vai trò của mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề toàn bài.
22 lượt xem
Câu 4: Trang 133 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Phân tích vai trò của mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề toàn bài.
Bài làm:
- Hai câu đề: nêu nên cảnh vật Tây Hồ thay đổi, gợi cảm xúc cho tác giả.
- Hai câu thực: Nêu lên những suy nghĩ liên tưởng của nhà thơ khơi gợi từ cảnh vật.
- Hai câu luận: đầu khái quát, nâng vấn đề, liên hệ thân phận của nàng Tiểu Thanh với chính bản thân mình và những bậc văn nhân tài tử, những người tài năng nhưng có số phận bất hạnh.
- Hai câu kết: Khái quát lại vấn đề , đồng thời cũng là tiếng lòng của nhà thơ ước mong sự đồng cảm của người đời sau hãy xót thương cho những con người như Tiểu Thanh, Tố Như,... những người tài hao nhưng bất hạnh.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài chính bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Nêu cảm nghĩ thật của mình về lời thách cưới của cô gái
- Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Căn cứ vào tấn bi kịch của Mị Châu Trọng Thủy trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu
- Đọc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và trả lời câu hỏi
- Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy dựa theo nhân vật Trọng Thủy
- Bản kế hoạch chuẩn bị Đại hội Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh còn sơ sài, hãy trao đổi để hoàn thiện bản kế hoạch đó
- Phân tích tính kịch trong đoạn “Cải vội xòe năm ngón tay … bằng hai mày’’
- Nội dung chính bài Văn bản
- Nêu một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình THCS để làm sáng tỏ những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
- Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc như thế nào?
- Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Mối quan hệ của cả bài thơ với nhan đề “Thu hứng”.