Quan sát các hình kết hợp với các thông tin trong bài, em hãy cho biết: Các ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
38 lượt xem
A. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
I. Đời sống vật chất
Quan sát các hình kết hợp với các thông tin trong bài, em hãy cho biết:
- Các ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc sử dụng chiếc muôi đồng và thạp muôi đồng để làm gì?
- Vì sao người Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn?
Bài làm:
- Ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc chính là trồng lúa nước, trồng dâu, nuôi tằm, trồng hoa màu, chăn nuôi, đánh bắt cá,....
- Cư dân Văn Lang, Âu Lạc sử dụng chiếc muôi đồng và thạp muôi đồng để đựng lúa gạo
- Người Văn Lang, Âu Lạc thường ở nhà sàn để tránh thú dữ.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào thông tin trong bài học, em hãy cho biết những điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
- Dựa vào bảng 13.1 và thông tin trong bài, em hãy: So sánh nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm trên thế giới
- Biển giữ vai trò gì trong đời sống kinh tế của cư dân Champa xưa?
- Quan sát hình 5.1, em hãy : Kể tên các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X
- Quan sát các hình kết hợp với các thông tin trong bài, em hãy cho biết: Các ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
- Dựa vào sơ đồ 14.2, em hãy nhận xét về bộ máy tổ chức của Nhà nước Văn Lang
- Quan sát hình 7.1 và độc thông tin trong bài, em hãy cho biết: Vào các ngày 22-6 và 22-12, bán cầu Bắc hay bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn
- Tại sao nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu? Đọc thông tin trong bài, quan sát sơ đồ 16.1 và 16.2 và hình minh họa 16.3, em hãy ....
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 15: Thực hành về nhiệt độ và lượng mưa
- Tại sao cần thiết phải học môn lịch sử?Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Quan sát các hình từ 20.5 đến 20.7, em hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X