[Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 1: Lịch sử là gì?

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn học bài 1: Lịch sử là gì? trang 10 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

A. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài

I. Lịch sử và môn lịch sử

- Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể?

- Theo em, những câu hỏi nào có thể được đặt ra để tìm hiểu về quá khứ khi quan sát hình 1.1?

=> Xem hướng dẫn giải

II. Vì sao phải học lịch sử

  • Có ý kiến cho rằng: Lịch sử là những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn Lịch sử. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
  • Em hiểu thế nào về từ " gốc tích" trong câu thơ của Chủ tịch HCM? Nêu ý nghĩa của câu thơ đó?
  • Tại sao ngày Giỗ Tổ Hùng Vương được xem như một ngày lễ lớn của dân tộc VN?

=> Xem hướng dẫn giải

III. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu

  • Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị gì?
  • Tại sao tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất? Hãy lấy một ví dụ chứng minh cho ý kiến của em từ một nguồn sử liệu cụ thể có trong bài?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hướng dẫn trả lời câu hỏI luyện tập- vận dụng

I. Luyện tập

1. Tại sao cần thiết phải học môn lịch sử

2. Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử

=> Xem hướng dẫn giải

II. Vận dụng

3. Em biết những di tích lịch sử nào ở địa phương em đang sống? hãy kể cho cả lớp nghe về sự kiện lịch sử liên quan đến một trong những di tích đó

4. Hãy viết một đoạn văn ngắn về lịch sử ngôi trường em đang học ( trường được thành lập khi nào? Nó thay đổi như thế nào theo thời gian?...)

5. Cửu Bắc, một kiến trúc cổ, nằm trên phố Phan Đình Phùng, Hà Nội ngày nay. Trên tường vẫn còn nguyên dấu vết đạn pháo của thực dân Pháp khi đánh chiếm thành Hà Nội năm 1882. Có ý kiến cho rằng nên trùng tu lại mặt thành, xóa đi những vết đạn pháo đó, em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?

=> Xem hướng dẫn giải


  • 37 lượt xem