Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể?...
A. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
I. Lịch sử và môn lịch sử
- Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể?
- Theo em, những câu hỏi nào có thể được đặt ra để tìm hiểu về quá khứ khi quan sát hình 1.1?
Bài làm:
- Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, bao gồm mọi hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay
VD: Văn miếu Quốc Tử Giámlà hai công trình được xây dựng để dạy học và thờ kính Khổng Tử cùng những bậc hiền tài Nho học xưa. Văn miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, còn Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1076, dưới thời vua Lý Nhân Tông.
- Những câu hỏi nào có thể được đặt ra để tìm hiểu về quá khứ:
Ví dụ với hình 1.1:
- Rồng đá được xây dựng khi nào? Vào thời nào?
- Qúa trình xây dựng rồng đá ra sao?
- Ý nghĩa của việc xây dựng rồng đá?
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy: Kể tên một số dạng địa hình phổ biến
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 22: Dân số và phân bố dân cư
- Em hãy nêu sự tiến triển về công cụ lao động, cách thức lao động của người nguyên thủy
- Sông Nin đem lại những thuận lợi gì cho người Ai Cập
- Dựa vào lược đồ 14.1 và thông tin trong bài học, em hãy xác định: Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí
- Em hãy cho biết: Vai trò của lớp đất đối với sinh vật (thực vật, động vật,....)? Giải lịch sử và địa lí 6 chân trời sáng tạo
- Dựa vào thông tin trong bài và hình 17.1 em hãy mô tả các bộ phận chính của một dòng sông
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 2: Thời gian trong lịch sử
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 8: Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả
- Em hãy xác định những chuyển biến của nông nghiệp nước ta trong thời Bắc thuộc? Việc đồ đồng Đông Sơn vẫn phải phát triển ở nhiều nơi trên đất nước ta trong thời Bắc....