Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trì gì?
III. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu
- Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị gì?
- Tại sao tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất? Hãy lấy một ví dụ chứng minh cho ý kiến của em từ một nguồn sử liệu cụ thể có trong bài?
Bài làm:
- Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị là những nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
- Tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất vì đây là loại tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện, phản ảnh sự kiện ấy một cách tin cậy
- Ví dụ: Bản thảo lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM ngày 19-12-1946 là minh chứng cho sự kiện lịch sử bác Hồ kêu gọi Toàn quốc đứng lên kháng chiến trong lịch sử
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy kể một số thành tựu văn hóa của người Hy Lạp cổ đại vẫn còn được bảo tồn đến ngày nay.
- Quan sát các hình kết hợp với các thông tin trong bài, em hãy cho biết: Các ngành nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
- Sáng nay, trước khi đến trường, Hoàng định gọi điện hỏi thăm một người bạn ở nước Anh. Thấy vậy, mẹ của Hoàng đã khuyên bạn ấy hãy gọi vào thời điểm khác phù hợp hơn.
- Dựa vào phía mặt Trời mọc ( hoặc lặn) để xác định:
- Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể?...
- Giao lưu văn hóa đã tác động như thế nào đến văn hóa Đông Nam Á?
- Em hãy xác định những chuyển biến của nông nghiệp nước ta trong thời Bắc thuộc? Việc đồ đồng Đông Sơn vẫn phải phát triển ở nhiều nơi trên đất nước ta trong thời Bắc....
- Em hãy kể tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á Nêu nhận xét phạm vi phân bổ dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển
- Tại sao cần thiết phải học môn lịch sử?Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Quan sát hình 16.4, hình 16.5 và đọc thông tin trong bài, em hãy: Kể tên những nơi có băng hà
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 3: Nguồn gốc loài người