Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc? Em có suy nghĩa gì về hiện tượng nhiều học sinh pha tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp?

  • 5 Đánh giá

II. Vận dụng

3. Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc? Em có suy nghĩa gì về hiện tượng nhiều học sinh pha tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp?

4. Em có đồng ý với nhận định sau đây của nhà sử học: Trần Văn Giàu:" Bị đô hộ hàng mười thế kỉ bởi một nước có văn hóa cai hơn mà sau mấy ngàn năm.... Ta vòn là theo ta" Theo em, yếu tố nào là quan trọng nhất giúp " Ta vẫn là ta" say hơn mười thế kỉ mất nước?

Bài làm:

3. Tiếng nói có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc. Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, được cha ông ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến trong hành trình tạo dựng cuộc sống, phát triển cộng đồng xã hội. Trải qua các triều đại lịch sử, qua những giai đoạn phát triển, tiếng Việt đã trở thành hồn cốt của dân tộc, có sức sống lâu bền trong tâm hồn, lối sống, tư duy của con người Việt Nam.

4. Em phản đối hiện tượng các bạn trẻ lạm dụng việc sử dụng tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp. Tuy việc sử dụng tiếng lóng cũng có tác dụng nhất định đối với giới trẻ như: khả năng truyền đạt thông tin nhanh, tiết kiệm thời gian (chủ yếu dùng ký hiệu, viết tắt), có những yếu tố sáng tạo…làm cho hoạt động giao tiếp cũng phong phú hơn nhưng việc lạm dụng sử dụng quá đà sẽ đánh mất đi bản sắc dân tộc, mất đi sự trong sáng của tiếng Việt

  • 603 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm Giải lịch sử và địa lí 6 chân trời sáng tạo