[Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 7: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả
Hướng dẫn học bài 7: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả trang 137 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
I. Chuyển động quanh mặt trời của trái đất
Quan sát hình 7.1 và đọc thông tin trong bài, em hãy:
Cho biết:
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng cùng chiều hay ngược chiều quay của kim đồng hồ?
- Hình dạng quỹ đạo quanh Mặt Trời của Trái Đất.
- Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng là bao lâu?
- Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12
II. Hệ quả chuyển động của trái đất quanh mặt trời
1. Hiện tượng mùa
Quan sát hình 7.1 và độc thông tin trong bài, em hãy cho biết:
- Vào các ngày 22-6 và 22-12, bán cầu Bắc hay bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn
- Ngày 22-6 ở bán cầu Bắc là mùa nóng hay mùa lạnh? Vì sao?
- Ngày 22-12 ở bán cầu Nam là mùa nóng hay mùa lạnh? Vì sao?
2. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Dựa vào hình 7.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định trục Trái Đất ( Bắc- Nam) và đường phân chia sáng tối (ST)
- Cho biết:
- Ngày 22-6, Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến nào? Thời điểm đó, ngày dài hơn đêm ở bán cầu bắc hay bán cầu nam?
- Ngày 22-12, Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến nào? Thời điểm đó, ngày dài hơn đêm ở bán cầu bắc hay bán cầu Nam?
Quan sát hình 7.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định các điểm A,B,C
- So sánh độ dài giữa ngày và đêm ở các điểm A,B,C vào ngày 22-6 và 22-12
- Rút ra kết luận về sự chênh lệch ngày đêm theo mùa từ kết quả so sánh trên
B. Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập- vận dụng
I. Luyện tập
1. Dựa vào hình 7.1 hãy cho biết các mùa xuân, hạ, thu, đông ở bán cầu Bắc kéo dài trong khoảng thời gian nào?
2. Khi các mùa ở bán cầu Bắc là xuân, hạ, thu, đông thì thứ tự mùa ở bán cầu Nam diễn ra như thế nào?
II. Vận dụng
Địa phương nơi em đang sinh sống mỗi năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào? Thời gian mỗi mùa thường kép dài khoảng mấy tháng
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả
- Sử dụng bản đồ du lịch Việt Nam để lên kế hoạch cho một chuyến đi chơi trong ba ngày. Hãy chọn các điểm dừng chân và lên kế hoạch cụ thể cho chuyến đi.
- Dựa vào thông tin trong bài và hình 17.1 em hãy mô tả các bộ phận chính của một dòng sông
- Giả sử lớp học của em có chiều cao 3m, em hãy cùng các bạn trong lớp tìm hiểu xem chiều cao của kim tự tháp Lê-ốp gấp bao nhiêu lần chiều cao của lớp học?
- Dựa vào tư liệu 18.5 và lược đồ 18.7, em hãy: Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? Trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa?
- Kim loại đã được phát hiện ra như thế nào?Kim loại đã được phát hiện ra như thế nào? Em hãy quan sát các hình 5.3 đến 5.4 và cho biết:...
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 19: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X
- Em hãy nêu những hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam
- Thông tin về động đất và núi lửa có ở những nguồn nào?
- Quan sát hình 7.3 và thông tin trong bài, em hãy: Xác định các điểm A,B,C
- Em hãy kể tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á Nêu nhận xét phạm vi phân bổ dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam
- Tại sao cần thiết phải học môn lịch sử?Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?