Quan sát hình 14.1, trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này.
10 lượt xem
Câu 4: Quan sát hình 14.1, trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này.
Bài làm:
Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
- Bán đảo Trung Ấn: Chủ yếu là núi, cao nguyên, hướng núi Bắc-Nam, Tây Bắc – Đông Nam. Địa hình bị chia cắt mạnh, đồng bằng châu thổ hẹp ven biển.
- Quần đảo Mã Lai chủ yếu là núi, hướng Đông – Tây, Đông Bắc – Tây Nam, đồng bằng hẹp ven biển
- Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú…
Xem thêm bài viết khác
- Bài 24: Vùng biển Việt Nam
- Dựa vào hình 1.2 SGK, hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các sông chính trên từng đồng bằng theo mẫu sau:
- So sánh ba nhóm đất chính của nước ta rồi đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng.
- Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường.
- Quan sát hình 19.1, kể tên một số dãy núi và sơn nguyên, đồng bằng ở các châu lục.
- Địa phương em có những dạng địa hình nào? Chịu sự tác động của ngoại lực nào?
- Dựa vào hình 7.1, hãy thống kê tên các nước vào nhóm có mức thu nhập như nhau và cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
- Dựa vào hình 1.2 và các kiến thức đã học,em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng?
- Dựa vào bảng 13.2, em hãy cho biết tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á. Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số ba nước đó?
- Quan sát hình 15.1, cho biết: Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước nào ở Đông Nam Á?
- Tây bắc Đông Nam là hướng chính của
- Bài 9: Khu vực Tây Nam Á Đía lí 8 trang 29