Quan sát hình 3.4, thảo luận về cách đo chiều dài bằng thước.
II. ĐO CHIỀU DÀI
Quan sát hình 3.4, thảo luận về cách đo chiều dài bằng thước.
Bài làm:
- Cách đo độ dài bằng thước:
1. Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ (giới hạn đo) và ĐCNN (độ chia nhỏ nhất) thích hợp
2. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
3. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Lưu ý trong quy tắc đo:
+ Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo.
=> Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau.
+ Để đơn giản đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Xem thêm bài viết khác
- Khi quan sát hình vẽ một tế bào, thành phần nào giúp em xác định đó là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 15: Khóa lưỡng phân
- Tìm từ thích hợp với chỗ ? ở câu b theo mẫu ở câu a dưới đây a. Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển thành động năng của ô tô đang chuyển động. b. Năng lượng điện chuyển thể thành năng lượng ? phát ra từ đèn điện
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch
- Dựa vào kết quả thí nghiệm của mình, em hãy cho biết: Khi tăng khối lượng treo vào đầu dưới của lò xo thì độ giãn của lò xo thay đổi như thế nào
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 26: Lực và tác dụng của lực
- [Cánh Diều] Soạn khoa học tự nhiên 6 bài 7: Oxygen và không khí
- Hãy tìm thêm những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên và hoạt động không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên
- Quan sát hình 12.11 và cho biết số lượng tế bào tăng lên sau mỗi lần phân chia
- Bài tập 2: Bài thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Ở hình 35.8 là sơ đồ gồm Mặt Trời, Trái Đất và Hỏa Tinh. Chúng ta thấy Hỏa Tinh vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời. vẽ sơ đồ vào giấy. Sau đó vẽ đường đi của ánh sáng mặt trời giúp chúng ta thấy Hỏa Tinh.
- Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết những hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên