-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Quan sát hình 3.4, thảo luận về cách đo chiều dài bằng thước.
II. ĐO CHIỀU DÀI
Quan sát hình 3.4, thảo luận về cách đo chiều dài bằng thước.
Bài làm:
- Cách đo độ dài bằng thước:
1. Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ (giới hạn đo) và ĐCNN (độ chia nhỏ nhất) thích hợp
2. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách:
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
3. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Lưu ý trong quy tắc đo:
+ Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo.
=> Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau.
+ Để đơn giản đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 24.2 và nhận xét sự đa dạng sinh học ở mỗi khu vực
- 5/ Nêu ba ví dụ về hỗn hợp. Cho biết ứng dụng của các hỗn hợp đó.
- Hãy lấy ví dụ chứng tỏ các giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 18: Đa dạng nấm
- Kể tên một số lương thực - thực phẩm tươi sống hoặc đã qua chế biến.
- Thế năng hấp dẫn của vật M ở hình nào lớn hơn: hình 30.2a hay hình 30.2c?
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6: Bài tập (Chủ đề 5 và 6)
- Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- Hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương?
- Năng lượng của dầu mỏ có phải là năng lượng tái tạo không? Vì sao?
- Hãy tìm thêm những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên và hoạt động không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên