Quan sát những bức tranh sau của Nguyễn Ái Quốc và giải thích nội dung, ý nghĩa của bức trang.
14 lượt xem
A. Hoạt động khởi động
Quan sát những bức tranh sau của Nguyễn Ái Quốc và giải thích nội dung, ý nghĩa của bức tranh.
( quan sát tranh trong SGK)
Bài làm:
Bức tranh thứ nhất mô tả hình ảnh một tên lính Pháp “đè đầu cưỡi cổ” một người lính của ta, biểu tượng cho hành vi xâm lược, tàn sát con người của thực dân Pháp. Trên tay hắn cầm một chiếc túi biểu tượng cho hành vi vơ vét tài nguyên, khoáng sản trên đất nước ta.
Bức tranh thứ 2 miêu tả hình ảnh một tên quý tộc ngồi trên chiếc xe được kéo bởi người nông dân gầy gò, “da bọc xương”. Bức tranh phản ánh cuộc sống lầm than, khổ cực của người nông dân trong thời kì Pháp thuộc. Họ bị bóc lột nặng nề và phải làm cả những công việc đáng ra là phải dành cho súc vật.
Xem thêm bài viết khác
- Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán được không? Vì sao?
- Những nhận xét sau đây về văn nghị luận là đúng hay sai?
- Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thành phiếu học tập sau:
- Khi viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì?
- Phát hiện và sửa các câu mắc lỗi lô – gic trong đoạn văn sau :
- Những lí do nào khiến cho càng về sau lớp kịch càng trở nên sôi động và lôi cuốn? Hãy chọn phương án đúng.
- Mục đích của văn bản tường trình là gì?
- Chọn viết lời bình cho một đoạn trích hoặc một bài thơ ...
- Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.
- Hoàn thiện sơ đồ sau để thấy được trình tự lập luận của văn bản “Bàn luận về phép học”.
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi sau: Theo em, thế nào là hài kịch?
- Văn bản thông báo được dùng khi nào?