So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác
68 lượt xem
Câu 1: Trang 42 sgk ngữ văn 11 tập 2
So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác.
Bài làm:
So sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa ta thấy:
- Câu thơ thứ nhất dịch khá sát nguyên tác.
- Câu thơ thứ hai trong bản dịch nghĩa là “chòm mây trôi lững lờ” thì trong bản dịch thơ được dịch là “chòm mây trôi nhẹ” ở đây trong câu thơ dịch chưa sát nguyên tác. Hơn nữa ở nguyên tác còn có từ “cô” cô ở đây là cô đơn, mới chỉ dịch từ “vân”, điều này làm câu thơ chưa thoát ý.
- Câu thơ thứ ba trong bản dịch nghĩa là “Thiếu nữ xóm núi xay ngô” còn trong bản dịch thơ được dịch là “Cô em xóm núi xay ngô tối” thêm chữ tối vào câu thơ làm mất đi tính hàm xúc trong câu, bởi không cần thêm chữ tối thì người nghe vẫn hiểu được là trời tối.
- Câu thơ cuối cùng dịch khá sát nguyên tác.
Xem thêm bài viết khác
- Chọn từ ngữ thích hợp nhất có thể điền vào chỗ trống để câu thể hiện đúng hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
- Soạn văn 11 bài: Đây thôn vĩ dạ trang 38 sgk
- Trình bày quan điểm của anh (chị) về việc chọn nghề trong tương lai
- Theo anh (chị), những yếu tố nào đã tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ này?
- Soạn Văn 11 bài Ôn tập phần văn học
- Xuân Diệu Cảm nhận về thời gian như thế nào? Vì sao nhà thơ có tâm trạng vội vàng, cuống quýt
- Nội dung chính bài Chiều tối (Mộ)
- Anh (chị) hãy bác bỏ một trong hai quan điểm về kinh nghiệm học môn Ngữ văn, rồi đề xuất một vài kinh nghiệm học Ngữ văn tốt nhất
- Soạn văn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Căn cứ vào nhan đề và phần mở đầu, xác định chủ đề nghị luận của văn bản
- Nội dung chính bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Đề 5 bài viết số 6 văn lớp 11 trang 35 sgk: xanh sạch đẹp...