- Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
- Soạn Văn
- Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
- Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
- Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào Câu 1 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
Câu 1 trang 116 Ngữ văn 11
Thơ mới khác với thơ trung đại như thế nào - Câu 1 trang 116 Ngữ văn 11 tập 2 được KhoaHoc giải thích chi tiết trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.
Bài làm:
Thơ mới khác với thơ trung đại về cả nội dung và hình thức:
Các bình diện | Thơ trung đại | Thơ mới |
Nội dung cảm hứng | Thể hiện “cái ta”, đề cao tính cộng đồng, xã hội. | Đề cao “cái tôi” một cách tuyệt đối. |
Cảm hứng chủ đạo | Nói chí, tỏ lòng, bày tỏ lòng yêu nước... | Nỗi buồn, cô đơn, thất vọng của cái tôi cá nhân trước thực tại và tương lai của người trí thức trong hoàn cảnh đất nước mất độc lập, tự do. |
Hình thức nghệ thuật | - Viết bằng chữ Hán, chữ nôm - Sử dụng thể thơ truyền thống: Đường luật, song thất lục bát... - Luật lệ chặt chẽ, gò bó, diễn đạt ước lệ, sử dụng nhiều điển tích, điển cố - Tính quy phạm nghiêm ngặt. | - Viết bằng chữ Quốc ngữ. - Thể thơ kết hợp truyền thống và hiện đại: thơ tám chữ, thơ bốn chữ, thơ tự do... - Luật lệ đơn giản, phóng khoáng. - Phá vỡ tính quy phạm. |
Tài liệu tham khảo khác
- Phân tích hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền Câu 8 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Phân tích hình tượng nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao Câu 7 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Soạn Văn 11 bài Ôn tập phần văn học Soạn bài Ôn tập phần văn học
- Nội dung chính bài Ôn tập phần văn học Soạn bài Ôn tập phần văn học
- Cái đẹp, cái hay và sức hấp dẫn của bài thơ Tôi yêu em Câu 6 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Câu 4 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2 Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ
- Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài Chiều tối, Lai tân của Hồ Chí Minh, Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu? Câu 5 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Những nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của các bài Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu, Hầu Trời của Tản Đà Câu 2 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Câu 3 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2 Soạn bài Ôn tập phần văn học
Chủ đề liên quan
Mới nhất trong tuần
- Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng
- Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
- Sơ đồ tư duy Chiều tối Sơ đồ tư duy bài Chiều tối
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiều tối Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Chiều tối
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
- Qua bài tiểu luận, anh (Chị) hiểu thêm gì về tâm hồn của các nhà thơ lãng mạn và thanh niên đương thời? Bài 3 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
- Lòng yêu nước của các nhà thơ mới đã được biểu lộ như thế nào? Bài 2 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập 2