-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
Đáp án cho câu hỏi Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng được KhoaHoc trả lời chi tiết trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.
Câu hỏi: Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng
Trả lời:
* Điệp ngữ “Tôi muốn” xuất hiện hai lần với mục đích:
+ Thể hiện khao khát lưu giữ hương sắc cuộc đời đang nồng cháy và rạo rực trong tâm hồn thi sĩ.
+ Nó cũng khẳng định cái tôi trữ tình của nhà thơ, một cái tôi dám đứng lên bộc bạch ước muốn của bản thân, dù những ước muốn ấy hết sức phi lý và quá tầm với. Đây chính là một trong những cái “mới” của “Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới”, nó trái ngược hoàn toàn với tính phi ngã của văn học trung đại.
- Điệp ngữ “này đây” lặp lại trong năm câu thơ liên tiếp đã bộc lộ dụng ý nghệ thuật của tác giả:
+ Âm hưởng thơ vui tươi như bản hòa ca rộn ràng.
+ Tác giả trầm trồ ngạc nhiên khi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp cuộc sống.
+ “Này đây” như lời giới thiệu, lời mở khi Xuân Diệu miêu tả về một loạt những hình ảnh thiên nhiên sinh động.
- Biện pháp liệt kê cùng trường từ vựng thiên nhiên với những từ “ong bướm”, “hoa”, “đồng nội”, “lá”, “cành tơ”, “yến anh”, “ánh sáng“,… giúp người đọc hình dung ra bày tay kì diệu của tạo hóa reo rắc trên mảnh đất trần thế những gì tinh tú và tươi tốt, trong lành, đẹp đẽ nhất..=> Bức tranh thiên nhiên căng tràn nhựa sống ấy được vẽ nên bởi màu sắc, ánh sáng, thậm chí cả hương thơm và thanh âm. Điều này cho thấy để miêu tả sự sống động của thiên đường trần thế mà Xuân Diệu ngợi ca và yêu mến, ông đã vận dụng tất cả giác quan, từ thị giác để nhìn hình thái xinh đẹp đến thính giác để lắng nghe nhịp điệu thiên nhiên,…
KhoaHoc giải đáp chi tiết trên đây nhằm hỗ trợ học sinh học tốt môn Ngữ văn lớp 11. Trong chuyên mục Ngữ văn 11 tập 2, KhoaHoc giải đáp tất cả các câu hỏi được sắp xếp theo trình tự từng bài học bám sát chương trình học theo SGK chuẩn với lời giải chi tiết, chính xác. Học sinh có thể tham khảo lời giải để hoàn thiện câu hỏi trong bài học với mục tiêu đạt được kết quả cao môn Ngữ văn 11.
- Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng
- Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
- Sơ đồ tư duy Chiều tối Sơ đồ tư duy bài Chiều tối
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiều tối Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Chiều tối
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
- Qua bài tiểu luận, anh (Chị) hiểu thêm gì về tâm hồn của các nhà thơ lãng mạn và thanh niên đương thời? Bài 3 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
- Lòng yêu nước của các nhà thơ mới đã được biểu lộ như thế nào? Bài 2 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập 2