-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
Nội dung và nghệ thuật của tập thơ Từ ấy
KhoaHoc mời các bạn cùng theo dõi lời giải đáp về Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy trong bài viết dưới đây.
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
Phân tích chi tiết bài thơ Từ ấy
Niềm vui sướng, đam mê ghi bắt gặp lí tưởng của đảng. Từ ấy là phút giây đầu tiên tác giả đón nhận ánh sáng của lí tưởng cộng sản. Đó là phút giây thiêng liêng nhất trong cuộc đời nhà thơ
Lí tưởng cộng sản là ánh nắng hạ chói chang tỏa ra từ mặt trời chân lí đứng đắn, đẹp đẽ. Hai câu đầu viết theo bút pháp tự sự: "Từ ấy trong tôi..." Từ ấy, là lúc nhà thơ được mặt trời "chân lí" cách mạng soi sáng . Hình ảnh ẩn dụ "nắng hạ" tượng trưng như ánh sáng của Đảng, cách mạng làm bùng sáng tâm hồn nhà thơ, "mặt trời chân lí" là một liên kết đầy sáng tạo giữa hình ảnh và ngữ nghĩa. Câu thơ ca ngợi ánh sáng diệu kì của cách mạng, ánh sáng của những công lí, công bằng trong xã hội.
Hai câu thơ sau dạt dào cảm hứng lãng mạn. Những vang động và vui tươi tràn ngập trong tâm hồn của thanh niên trẻ, niềm háo hức khi đón nhận lí tưởng cách mạng được so sánh bằng những hình ảnh và âm thanh lấy từ thiên nhiên tạo vật: "vườn hoa lá", "đậm hương" "rộn tiếng chim".
Ánh sáng của Đảng đã khiến cho hồn thơ của Tố Hữu một cuộc đời có ý nghĩa thiêng liêng, to lớn, một hồn thơ bát ngát tình yêu cách mạng, yêu đồng bào.
Nhà thơ đã đón nhận bằng cả trái tim và khối óc, tâm hồn nhà thơ như bừng tỉnh. Hai động từ bừng, chói đã đặc tả sự thay đổi bất ngờ, mạnh mẽ ấy
Hai câu cuối
Tâm hồn nhà thơ diễn ra cuộc tái sinh màu nhiệm. lí tưởng cộng sản như một nàn gió biến tâm hồn tài lụi lâu nay của nhà thơ bỗng chốc thành vườn hoa lá rực rỡ sắc hương và rộn ràng tiếng chim. Nhịp thơ linh hoạt , biến hóa, lối thơ vắt dòng khiến đoạn thơ như tiếng reo vui hân hoan, như khúc ca sôi nổi chứa chan niềm hạnh phúc, tri ân với Đảng.
Nhận thức mới về lẽ sống
Trước khi bắt gặp lí tưởng cộng sản tâm hồn nhà thơ thu vào cái tôi cô đơn, bế tắc không biết đi con đường là đúng đắn.
Nhưng từ khi bắt gặp lí tưởng tâm hồn nhà thơ thay đổi diệu kì:
Nhà thơ hòa vào khối đời chung cùng với cuộc sống của những người lao khổ để cùng sống và chiến đấu với lí tưởng cao đẹp là độc lập, tự do.
Ông tự nguyện gắn kết đời mình với mọi người, với trăm nơi, với bao hồn khổ. Gắn kết để sẻ chia, tạo nên sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. Hàng loạt điệp từ, điệp cấu trúc khiến lời thơ rắn rỏi như lời thề thiêng liêng mãi sống và làm theo lí tưởng cách mạng.
2. Giá trị nghệ thuật
- Bài thơ giàu nhạc điệu (cách ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc, vẫn có sức ngân vang).
- Các biện pháp tu từ gợi cảm: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ.
- Hình ảnh tươi sáng, rực rỡ.
- Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình mà đậm chất trữ tình chính trị.
Ý nghĩa bài thơ
Bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến sĩ cách mạng cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ. Bài thơ thể hiện tâm nguyện của người thanh niên trẻ yêu nước: niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, những nhận thức mới về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm khi đứng vào đội ngũ của Đảng với lẽ sống cao đẹp nhất.
- Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ Từ ấy Câu 4 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao Câu 3 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Khi thấy được áng sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào Câu 2 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng Câu 1 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài Chiều tối, Lai tân của Hồ Chí Minh, Từ ấy, Nhớ đồng của Tố Hữu? Câu 5 trang 116 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng
- Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
- Sơ đồ tư duy Chiều tối Sơ đồ tư duy bài Chiều tối
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiều tối Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Chiều tối
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
- Qua bài tiểu luận, anh (Chị) hiểu thêm gì về tâm hồn của các nhà thơ lãng mạn và thanh niên đương thời? Bài 3 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
- Lòng yêu nước của các nhà thơ mới đã được biểu lộ như thế nào? Bài 2 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập 2