-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khi thấy được áng sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào Câu 2 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
Câu 2 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
KhoaHoc mời các bạn cùng theo dõi nội dung đáp án cho câu hỏi Câu 2 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2 - Khi thấy được áng sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?
Bài làm:
“Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.”
Những nhận thức mới về lẽ sống:
- Gắn cái tôi chặt chẽ với “cái ta” chung của muôn người: đây là quan niệm sống mới thể hiện sự hòa hợp
- Động từ “buộc” thể hiện sự gắn bó tự nguyện với mọi người
- Để tình trang trải với trăm nơi biểu hiện cho một tâm hồn trải rộng với cộng đồng, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh từng con người cụ thể
- Hồn tôi gắn với bao hồn khổ: tình hữu ái giai cấp, đặc biệt quan tâm tới quần chúng lao khổ
- Hình ảnh gần gũi nhau thêm mạnh khối đời mang tính ẩn dụ chỉ đông đảo người cùng chung cảnh ngộ đoàn kết vì mục tiêu chung
→ Tố Hữu tìm thấy niềm vui, sức mạnh không chỉ bằng nhận thức còn bằng tình cảm mến yêu, sự giao cảm của những trái tim
- Quan niệm về lẽ sống gắn bó cái tôi cá nhân với cái ta chung của mọi người
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
- Nội dung chính bài Từ ấy Soạn bài Từ ấy
- Soạn bài Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
- Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, Chế Lan Viên nói về Tố Hữu
- Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu Phân tích Từ ấy
- Nhận xét về các biện pháp tu từ dùng trong bài thơ Từ ấy Câu 4 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao Câu 3 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng Câu 1 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2
- Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Từ ấy
- Nội dung chính bài Vội vàng Nội dung bài thơ Vội vàng
- Các biện pháp tu từ trong bài Vội vàng Biện pháp nghệ thuật, tu từ sử dụng trong bài thơ Vội vàng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Từ ấy Soạn văn 11 bài Từ ấy
- Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong Vội vàng Nội dung và nghệ thuật bài Vội vàng
- Sơ đồ tư duy Chiều tối Sơ đồ tư duy bài Chiều tối
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiều tối Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Chiều tối
- Soạn bài Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
- Qua bài tiểu luận, anh (Chị) hiểu thêm gì về tâm hồn của các nhà thơ lãng mạn và thanh niên đương thời? Bài 3 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập hai
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Một thời đại trong thi ca Soạn văn 11 bài Một thời đại trong thi ca
- Lòng yêu nước của các nhà thơ mới đã được biểu lộ như thế nào? Bài 2 trang 104 sgk Ngữ Văn 11 tập 2