So sánh điểm giống và khác nhau giữa bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
28 lượt xem
Câu 4: So sánh điểm giống và khác nhau giữa bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
Bài làm:
So sánh hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”:
Giống nhau:
- Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp.
- Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.
- Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác.
Khác nhau:
- Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt, Là ảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya
- Bài Rằm tháng giêng viết bằng tiếng Hán. Bài Rằm tháng giêng là trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân.
Xem thêm bài viết khác
- Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
- Dùng tối đa là hai câu để nêu ý chính của đoạn văn sau đây bàn về "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
- Soạn văn 7 bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học trang 146
- Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?
- Nội dung chính bài Bài Côn Sơn ca
- Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao
- Nội dung chính bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân
- Nội dung chính bài: Từ ghép
- Soạn văn bài: Các bước tạo lập văn bản
- Nội dung chính bài Những câu hát châm biếm
- Kẻ lại bảng sau và đánh dấu X vào ô mà em cho hợp lí