Soạn bài Gõ cửa trái tim

402 lượt xem

Hướng dẫn soạn bài 2: Gõ cửa trái tim trang 38 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

A. Yêu cầu cần đạt

  • Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu được tác dụng của các yếu tổ tự sự và miêu tả trong thơ.
  • Nhận biết được ẩn dụ và hiểu được tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ.
  • Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yêu tố tự sự và miệu tả.
  • Trình bày được ý kiến vẻ một vấn đề trong đời sống.
  • Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.

B. Kiến thức ngữ văn

1. Một số đặc điểm của thơ

  • Mỗi bài thơ thường được sáng tác theo một thể thơ nhất định với những đặc điểm riêng về số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi bải,....
  • Ngôn ngữ thơ cô đọng. giàu nhạc điệu và hình ảnh. sử dụng nhiều biện pháp tụ từ (so sánh, ắn dụ, điệp ngữ,...).
  • Nội dung chủ yếu của thơ là tinh cảm. cảm xúc của nhà thơ trước cuộc sống. Thơ có thể có yếu tổ tự sự (kể lại một sự việc, câu chuyện) và miệu tả (tái hiện những đặc điềm nổi bật của đối tượng) nhưng những yếu tố ấy chỉ là phương tiện đề nhá thơ bộc lộ tỉnh cảm. cảm xúc.

2. Ẩn dụ

  • Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi

C. Nội dung

Đọc

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chuyện cổ tích về loài người

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 43

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Mây và sóng

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 47

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bức tranh của em gái tôi

Viết

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả và tự sự

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 56


Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội