Soạn bài Những nẻo đường xứ sở
Hướng dẫn soạn bài 5: Những nẻo đường xứ sở 108 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được hinh thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của du kí.
- Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dầu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt).
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoại.
- Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến.
- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xử sở.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Kí
- Là loại tác phẩm văn học chú trong ghi chép sự thực
- Trong kí có kế sự việc, tả người, tả cảnh, cung cắp thông tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của người viết. Có những tác phảm nghiêng vẻ kẻ sự việc, có những tác phẩm nghiêng về thế hiện cảm xúc.
- Với một số thể loại kí, tác giả thường là người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc. Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian. Tác giá có thể xưng "tôi", có vai trò như người kể chuyện. Khi kể, tác giá kết hợp trình bày suy nghĩ, cảm xúc, sự quan sát, liên tưởng, tưởng tượng của mình về sự việc.
2. Du kí
- Du kí là thể loại kỉ ghi chép về những chuyến đi tới các vùng đắt, các xứ sở nào đó.
- Người viết kẻ lại hoặc miêu tà những điều mắt thấy tai nghe trên hành trình của mình.
3. Dấu ngoặc kép
Dấu ngoặc kép có nhiều công dụng. Bên cạnh việc dùng để đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp, lời đối thoại hoặc đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo. tập san,... được dẫn, dấu ngoặc kép còn được đúng đẻ đánh dâu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cô Tô
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 113
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Hang Én
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 118
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cửu Long Giang ta ơi
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Ôn tập học kỳ I
Phiếu nhận xét môn văn 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cô Tô [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 113 [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Hằng Én [Kết nối tri thức] Soạn
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Quê hương yêu dấu
- Soạn bài Yêu thương và sẻ chia
- Chuyện cổ đã kể với nhà thơ những điều gì về vẻ đẹp của tình người? Tình cảm của nhà thơ với những câu chuyện cổ được thể hiện như thế nào
- Qua những bài ca dao và thơ làm theo thể lục bát được học trong bài, em đã nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ này. Dựa trên những hiểu biết đó, hãy làm thử một bài thơ lục bát về đề tài mà em yêu thích
- Hãy tưởng tượng em đang là người trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy
- Đọc bài thơ Mây và sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em, ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì. Soạn bài Mây và sóng
- Nêu cảm nhận của em về thái độ của người kể chuyện với cô bé bán diêm. Phân tích một vài chi tiết làm cơ sở cho sự cảm nhận đó. Em nghĩ gì về cách ứng xử của người đi đường trước hoàn cảnh của cô bé
- Trong bài thơ Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật. Hãy cho biết dấu câu nào được dùng để đánh dấu những lời nói trực tiếp đó
- Dế Mèn đã có nhũng cảm xúc, suy nghĩ, rút ra bài học gì? Nêu hình dung của em về nhân vật Dế Choắt. Nếu gặp một người bạn có đặc điểm giống như Dế Choắt, em sẽ đối xủ với bạn như thế nào
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 33
- Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng
- Điều gì xảy ra với cô bé bán diêm. Có những hình ảnh trái ngược nào trong quảng cảnh ngày năm mới?