Soạn bài Yêu thương và sẻ chia
Hướng dẫn soạn bài 3: Yêu thương và sẻ chia trang 59 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.
- Nêu được bải học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do vấn bản đã đọc gợi ra.
- Nhận biết được cụm danh tử, cụm động từ, cụm tính tử và hiểu được tác dụng của
- việc dùng các kiểu cụm từ này để mờ rộng thánh phản chính của câu.
- Viết được bài văn kế lại một trải nghiệm của bản thân.
- Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
- Biết đồng càm và giúp đỡ những người thiệt thỏi, bắt hạnh.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Miêu tả nhân vật trong truyện kế
- Ngoại hình: dáng vẻ bể ngoài của nhân vật (thân hình, gương mặt. ánh mắt, làn da, mái tóc, trang phục.... )
- Hành động: những cử chỉ, việc làm thẻ hiện cách ứng xử của nhân vật với bản thân và thể giới xung quanh.
- Ngôn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại và độc thoại.
- Thế giới nội tâm: những cảm xúc. tinh cảm, suy nghĩ của nhân vật.
2. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
- Thành phần chính của câu có thể là một từ, cũng có thế là một cụm từ. Dùng cụm từ làm thành phần chính của câu có thể giúp câu cung cấp được nhiều thông tin hơn cho người đọc, người nghe. Có nhiêu loại cụm từ, nhưng tiêu biểu nhất là cụm danh tử. cụm động từ, cụm tỉnh từ.
- Cụm danh từ gồm danh tử và một hoặc một số từ khác bẻ nghĩa cho danh tử. Cụm động từ gồm động từ và một hoặc một số từ khác bỏ nghĩa cho động từ. Cụm tính từ gồm tính tử và một hoặc một số từ khác bó nghĩa cho tỉnh từ.
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cô bé bán diêm
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 66
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Gió lạnh đầu mùa
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 74
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Con chào mào
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết một bài văn kể lại trải nghiệm của em trang 77
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 83
Xem thêm bài viết khác
- Tìm những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép trong các văn bản Cô Tô, Hang Én và giải thích công dụng của chúng
- Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn.
- Nhân vật tôi đã kể về hành trình khám phá Hang Én theo trình tự nào? Tìm những chi tiết miêu tả địa hình, cây cối, loài vật trên đường đến Hang Én. Những chi tiết này gợi cho em cảm giác gì về rừng nguyên sinh
- Chỉ rác các biện pháp tu từ trong những câu sau và nêu tác dụng
- Chiếc áo bông cũ có xuất hiện ở phần tiếp theo của truyện không? Dáng vẻ bề ngoài của bé Hiên được miêu tả như thế nào
- Khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của Việt Nam. Hãy chỉ ra những chi tiết đó trong bài. Vì sao tác giả có thể khẳng định "Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 99
- Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
- Tâm trạng của du khách khi sống trong không gian hang Én, thiếu thốn các tiện nghi thông thường được miêu tả qua những chi tiết nào? Cách tác giả cảm nhận về cuộc sống hoang dã có làm cho người đọc khiếp sợ không? Vì sao
- Giới thiệu ngắn gọn một truyện kể hoặc một bộ phim có nhân vật trẻ em gây ấn tượng với em. Chia sẻ một vài cảm nhận của em về nhân vật đó
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 56
- Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì