[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 83
Hướng dẫn soạn bài: Củng cố và mở rộng trang 83 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về hai văn bản Cô bé bán diêm và Gió lạnh đầu mùa
Đặc điểm/Văn bản | Cô bé bán diêm | Gió lạnh đầu mùa |
Thể loại | ||
Nhân vật | ||
Người kể chuyện |
2. Chọn một truyện kể em yêu thích và thực hiện những yêu cầu sau:
a. Xác định người kể chuyện
b. Tóm tắt cốt truyện
c. Phân tích đặc điểm nổi bật ở nhân vật mà em yêu thích.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Quê hương yêu dấu
- Soạn bài Tôi và các bạn
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chuyện cổ nước mình
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bắt nạt
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nếu cậu có một người bạn
- Tâm trạng của du khách khi sống trong không gian hang Én, thiếu thốn các tiện nghi thông thường được miêu tả qua những chi tiết nào? Cách tác giả cảm nhận về cuộc sống hoang dã có làm cho người đọc khiếp sợ không? Vì sao
- Hãy tưởng tượng em đang là người trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy
- Dế Mèn đã có nhũng cảm xúc, suy nghĩ, rút ra bài học gì? Nêu hình dung của em về nhân vật Dế Choắt. Nếu gặp một người bạn có đặc điểm giống như Dế Choắt, em sẽ đối xủ với bạn như thế nào
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết một bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo. Trong đoạn văn co sử dụng ít nhát 2 từ ghép và 2 từ láy
- Theo cách nhìn của nhà thơ, điều bố dành cho trẻ có gì khác so với điều bà và mẹ dành cho trẻ. Trong khổ thơ cuối, em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ.