[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Gió lạnh đầu mùa
Hướng dẫn soạn bài: Gió lạnh đầu mùa trang 67 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Trước khi đọc
1. Kể về một sự giúp đỡ, chia sẻ mà em đã dành cho ai đó hoặc từng được đón nhận.
2. Đọc nhan đề Gió lạnh đầu mùa, em dự đoán nhà văn sẽ kể chuyện gì?
Đọc văn bản
1. Chiếc áo bông cũ có xuất hiện ở phần tiếp theo của truyện không?
2. Dáng vẻ bề ngoài của bé Hiên được miêu tả như thế nào?
3. Theo em, mẹ Sơn có phạt hai chị em Sơn không. Điều gì khiến em suy đoán như vậy.
4. Em có đoán đúng những gì xảy ra trong phần kết của câu chuyện này không?
Sau khi đọc - Trả lời câu hỏi
1. Câu chuyện được kể bằng lời kể của người kể chuyện ngôi thứ mấy?
2. Liệt kê một số chi tiết, hình ảnh miêu tả thái độ của chị em Sơn với các bạn nhỏ.
3. Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn khi nghe mẹ và vú trò chuyện về chiếc áo của Duyên; khi Sơn nhớ ra cuộc sống nghèo khổ của mẹ con Hiên. Những suy nghĩ, cảm xúc ấy giúp em cảm nhận điều gì ở nhân vật Sơn.
4. Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bông cũ cho Hiên, Sơn cảm thấy như thế nào? Cảm xúc ấy giúp em hiểu được điều gì của sự chia sẻ?
5. Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn không? Vì sao.
6. Hãy nhận xét về cách ứng xử của mẹ Sơn và mẹ Hiên trong đoạn cuối câu chuyện.
7. Đọc lại một số đoạn văn miêu tả lại cảm xúc thay đổi của đất trời khi mùa đông đến. Em có thích những đoạn văn này không. Vì sao?
8. Hãy chỉ ra một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật cô bé bán diêm (Cô bé bán diêm) và Hiên (Gió lạnh đầu mùa).
Viết kết nối với đọc
Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết một đọan văn (khoảng 5- câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu cảm nhận của em về thái độ của người kể chuyện với cô bé bán diêm. Phân tích một vài chi tiết làm cơ sở cho sự cảm nhận đó. Em nghĩ gì về cách ứng xử của người đi đường trước hoàn cảnh của cô bé
- Em biết những câu chuyện cổ nào của nước ta? Em thích những nhân vật nào trong những câu chuyện đó? Vì sao
- Chiếc áo bông cũ có xuất hiện ở phần tiếp theo của truyện không? Dáng vẻ bề ngoài của bé Hiên được miêu tả như thế nào
- Hãy diễn tả nội dung một bài thơ đã được học trong bài Gõ cửa trái tim bằng một hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, tuyện, kịch bản, hoạt cảnh)
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 33
- Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn. Em thấy bài học nào gần gũi và có ý nghĩa nhất với mình? Theo em, nhân vật cáo có phải là một nhân vật của truyện đồng thoại không? Vì sao
- Đọc các bài ca dao 1,2 và cho biết: Mỗi bài ca dao có mấy dòng? Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy đặc điểm gì của thơ lục bát
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 66
- Vì sao lúc đầu, nhân vật "tôi" "sợ chim bay đi" nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ. Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Mây và sóng
- Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm như thế nào? Vì sao cô bé không dám trở về nhà
- Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam được tác giả miêu tả cụ thể qua những chi tiết, hình ảnh nào? Những từ ngữ nào trong văn bản biểu đạt rõ nhất hình ảnh của cây tre