[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nếu cậu có một người bạn
Hướng dẫn soạn bài: Nếu cậu muốn có một người bạn trang 21 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Trước khi đọc
1. Hãy ghi lại một số từ miêu tả cảm xúc của em khi nghĩ về một người bạn thân. Điều gì khiến các em trở thành đôi bạn thân?
2. Em và người bạn thân ấy đã làm quen với nhau như thế nào?
Đọc văn bản
1. Cảm nhận khác nhau của cáo về tiếng những bước chân về cánh đồng lúa mì
2. Cáo đã chỉ cho hoàng tủ bé cách "cảm hóa" mình như thế nào?
3. Điều gì đã khiến những bông hoa trên Trái đất và bông hồng của hoàng tử bé khác hẳn nhau?
4. Hoàng tử bé đã nhắc lại lời nói nào của cáo?
Sau khi đọc - Trả lời câu hỏi
1. Hoàng tử bé đến từ đâu và gặp cáo trong hoàn cảnh nào?
2. Từ "cảm hóa" xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu "cảm hóa" có nghĩa là gì?
3. Điều gì ở hoàng tử bé khiến cáo tha thiết mong được làm bạn với cậu?
4. Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ thay đổi như thế nào? Qua đó, em cảm nhận được ý nghĩa gì của tình bạn?
5. Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã có những cảm xúc gì? Những cảm xúc ấy có khiến cáo hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé không?
6. Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời nào của cáo "để cho nhớ"? Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của một trong những lời nói đó.
7. Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn. Em thấy bài học nào gần gũi và có ý nghĩa nhất với mình?
8. Theo em, nhân vật cáo có phải là một nhân vật của truyện đồng thoại không? Vì sao.
Sau khi đọc - Viết kết nối với đọc
Tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 33
- Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi. Em thích những hình ảnh nào? Tại sao? Nêu những cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kong, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ
- Vì sao lúc đầu, nhân vật "tôi" "sợ chim bay đi" nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ. Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì
- Những câu chuyện cổ tích thường kết thúc có hậu: nhân vật chính được hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Theo em, truyện cổ tích Cô bé bán diêm có kết thúc như vậy không? Vì sao
- Khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của Việt Nam. Hãy chỉ ra những chi tiết đó trong bài. Vì sao tác giả có thể khẳng định "Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam
- Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Hãy tìm một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó Thực hành tiếng Việt trang 20 sgk văn 6 tập 1
- Chiếc áo bông cũ có xuất hiện ở phần tiếp theo của truyện không? Dáng vẻ bề ngoài của bé Hiên được miêu tả như thế nào
- Hãy chỉ ra một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật cô bé bán diêm (Cô bé bán diêm) và Hiên (Gió lạnh đầu mùa)
- Đọc các bài ca dao 1,2 và cho biết: Mỗi bài ca dao có mấy dòng? Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy đặc điểm gì của thơ lục bát
- Trong bài thơ Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật. Hãy cho biết dấu câu nào được dùng để đánh dấu những lời nói trực tiếp đó
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 106
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 56