[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 43
Hướng dẫn soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 43 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Nghĩa của từ
1. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ
a. Giải thích nghĩa của từ nhô
b. Trong đoạn thơ trên, có thể dùng từ lên thay thế cho từ nhô được không? Hãy chỉ ra sự tinh tế của nhà thơ trong việc sử dụng từ nhô.
2. Trong bài thơ có các từ như trụi trần, bế bồng. Trong tiếng Việt cũng có các từ như trần trụi, bồng bế. Tìm thêm ở trong và ngoài văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa.
Biện pháp tu từ
3. Hãy chỉ ra những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ.
4. Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ Những làn gió thơ ngây. Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ ấy.
5. Hãy ghi lại những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ Nhưng còn cần cần cho trẻ đến Từ bãi sông cát vàng.
Xem thêm bài viết khác
- Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Hãy tìm một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó Thực hành tiếng Việt trang 20 sgk văn 6 tập 1
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết trang 100
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố miêu tả và tự sự
- Tìm một cụm tính từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa. Với tính từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra cụm tính từ khác
- Câu 4, 5 trang 20 sgk Ngữ văn 6 KNTT Soạn văn 6 bài Thực hành tiếng Việt trang 20
- Những câu chuyện cổ tích thường kết thúc có hậu: nhân vật chính được hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Theo em, truyện cổ tích Cô bé bán diêm có kết thúc như vậy không? Vì sao
- Soạn bài Gõ cửa trái tim
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 74
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 56
- Soạn bài Quê hương yêu dấu
- Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi. Em thích những hình ảnh nào? Tại sao? Nêu những cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kong, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ
- Em có thể tưởng tượng, hình dung những hình ảnh gì khi đọc ba dòng thơ đầu? Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật "tôi" khi "vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ"