Soạn bài Quê hương yêu dấu
Hướng dẫn soạn bài 4: Quê hương yêu dấu trang 88 sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vẫn, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của mớt bài thơ thê hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết được tỉnh cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nhận biết được tử đồng âm, tử đa nghĩa; nhận biết được hoán dụ và hiều tác dụng của việc sử dụng hoán dụ.
- Bước đầu biết làm bài thơ lục bát và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục bát.
- Trình bảy được ý kiến về một ván đẻ trong đời sống.
- Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hoá truyền thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Thơ lục bát
- Thơ lục bát (6-8) là thể thơ mà các động thơ được sắp xếp thành từng cặp, một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
- Vẫn trong thơ lục bát: Tiếng cuối của dòng sáu vẫn với tiếng thứ sáu của dòng tám: tiếng cuối của dòng tám lại vẫn với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo.
- Thanh điệu trong thơ lục bát: Trong dòng sáu và dòng tâm, các tiếng thứ sáu, thứ tám là thanh bằng còn tiếng thứ tư là thanh tắc. Riêng trong dòng tăm, mặc dù tiếng thứ sáu và thứ tám đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyễn thi tiếng thứ tám là thanh ngang và ngược lại.
- Nhịp trong thơ lục bát: Thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, 2/4. 4/4... ).
2. Lục bát biến thể
Lục bát biến thể không hoàn toán tuân theo luật thơ của lục bát thông thưởng, có sự biến đổi số tiếng trong các dòng, biển đổi cách gieo vận, cách phối thanh, cách ngắt nhịp...
3. Từ đồng âm và từ đa nghĩa
Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau, không có mối liên hệ náo với nhau. Từ đa nghĩa là tử cô hai hoặc nhiễu hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan với nhau.
4. Hoán dụ
Hoán dụ là biện pháp tu từ dùng từ ngữ vốn chỉ sự vật, hiện tượng nảy để gọi tên sự vật, hiện tượng khác có mới quan hệ tương cận (gần nhau) nhằm tăng khá năng gợi hình. gợi cảm cho sự diễn đạt.
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chùm ca dao về quê hương đất nước
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 92
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chuyện cổ nước mình
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cây tre Việt Nam
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 99
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết trang 100
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 106
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nếu cậu có một người bạn
- Món quà tình cảm nào mà theo nhà thơ, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ? Bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì? Hãy nêu nhũng điều mà bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó
- Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) cảm nhận của em về đoạn thơ sau
- Hoàng tử bé đến từ đâu và gặp cáo trong hoàn cảnh nào? Từ "cảm hóa" xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu "cảm hóa" có nghĩa là gì
- Qua bài ký, em hiểu được gì về sự “sống” của đá và cuộc sống của loài én chưa biết “sợ con người”. Hình ảnh nào trong bài thể hiện sự trân trọng, lòng biết ơn và tình yêu của con người đối với tự nhiên
- Soạn bài Tôi và các bạn
- Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết một đọan văn (khoảng 5- câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị
- Câu hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?", "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được" thể hiện tâm trạng gì của em bé. Vì sao em bé từ chố lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng"
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cửu Long Giang ta ơi
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài 1: Bài học đường đời đầu tiên
- Soạn bài Quê hương yêu dấu