Soạn bài Tôi và các bạn
Hướng dẫn soạn bài: Tôi và các bạn sgk văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số yếu tó cúa truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Nhận biết và phân tich được đặc điểm nhân vật thẻ hiện qua hinh dáng, cử chỉ, hành động. ngôn ngữ. ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ' láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong vấn bản.
- Viết được bài văn kẻ lại một trải nghiệm dủa bản thân, biết viết văn bản bảo đảm các bước.
- Kẻ được một trải nghiệm đáng nhớ đổi với bản thân.
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tinh bạn, tôn trọng sự khác biệt.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Truyện và truyện đồng thoại:
- Là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc
- Viết cho trẻ em, có nhân vật thường là đố vật hoặc đồ vật được nhân cahcs hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật vừa mang đặc điểm của con người
2. Cốt truyện:
Là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trình tự nhất định: có mở đầu, diễn biến, kết thúc
3. Nhân vật:
Là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghiaxm được nhà văn khác họa trong tác phẩm ( VD: thần tiên, ma quỷ, con người, đồ vật,....)
4. Người kể chuyện:
Người kế chuyện là nhân vật do nhả văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng "tôi" (người kẻ chuyện ngôi thứ nhất), kể về những gì minh chứng kiến hoặc tham gia. Người kể chuyện cũng có thể giấu mình” (người kề chuyện ngôi thử ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả nãng “biết hết" mọi chuyện.
5. Lời người kể chuyện và lời nhân vật
- Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật vá miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.
- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thẻ được trình bảy tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kế chuyện.
6. Từ đơn và từ phức
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
- Từ phức là từ có hai tiếng trở lên, tạo nên bằng cách ghép các tiếng, giữa các tiếng có quan hệ với nhau vẻ nghĩa được gọi là từ ghép. Những từ phức mà các tiếng chỉ có quan hệ với nhau vẻ âm (lặp lại ăm đầu, vằn hoặc lặp lại cả âm đầu và vân) được gọi là từ láy.
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bài học đường đời đầu tiên
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 20
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nếu cậu có một người bạn
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 26
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bắt nạt
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết một bài văn kể lại một trải nghiệm của em
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố và mở rộng trang 33
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cô bé bán diêm
- Chuyện cổ đã kể với nhà thơ những điều gì về vẻ đẹp của tình người? Tình cảm của nhà thơ với những câu chuyện cổ được thể hiện như thế nào
- Tìm và đọc diễn tả một số bài thơ lục bát
- Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm như thế nào? Vì sao cô bé không dám trở về nhà
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo. Trong đoạn văn co sử dụng ít nhát 2 từ ghép và 2 từ láy
- Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ Những làn gió thơ ngây. Những làn gió thơ ngây sử dụng biện pháp tu từ gì
- Vì sao với nhà thơ, những câu chuyện cổ "Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm"
- Món quà tình cảm nào mà theo nhà thơ, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ? Bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì? Hãy nêu nhũng điều mà bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó
- Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì
- Trong bài thơ Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật. Hãy cho biết dấu câu nào được dùng để đánh dấu những lời nói trực tiếp đó
- Các bài ca dao trữ tình thường bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của con người. Qua chùm ca dao trên, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả nhân dân đối với quê hương đất nước.
- Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi. Em thích những hình ảnh nào? Tại sao? Nêu những cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kong, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ