Soạn văn bài: Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn được nhà thơ sáng tác khi Chu Mạnh Trinh đến trông coi việc trùng tu lại chùa Hương. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả
- Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905), tự là Cán Thần hiệu là Trúc Vân
- Ông sinh ra mảnh đất Phú Thị Hưng Yên. Ông là người học rộng tài cao lớn lên ông đỗ tiến sĩ làm quan đến chức Án sát
- Ông là người say mê cảnh văn thơ cảnh đẹp Tác phẩm tiêu biểu: Trúc vân thi tập, thanh tâm tài nhân thi tập, một số bài thơ khác.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Hương Sơn là một quần thể thắng cảnh và kiến trúc nổi tiếng ở huyện Mĩ Đức, Hà Nội. Bài thơ được nhà thơ sáng tác khi ông đến trông coi việc trùng tu lại chùa Hương. Vốn là người say mê những danh lam thắng cảnh của đất nước cho nên nhà thơ tức cảnh làm thơ.
- Bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn làm theo thể hát nói, có biến thể. Bài thơ có thể chia thành ba đoạn:
- Đoạn 1 (bốn dòng thơ đầu): giới thiệu thắng cảnh Hương Sơn, nhận xét tổng quát về cảnh đẹp và thể hiện tình cảm.
- Đoạn 2 (Từ "Thỏ thẻ rừng mai chim cúng trái... Ghập ghềnh mấy lối uốn thang mây"): Tả cảnh đẹp Hương Sơn. Cảnh Hương Sơn mang vẻ đẹp của chốn tiên cảnh, như một bức tranh đẹp và nhiều sắc màu.
- Đoạn 3 ( phần còn lại): Suy nghĩ của nhà thơ về giang sơn đất nước. Đoạn thơ này có thể gắn với hiện thực đất nước để hiểu rộng và sâu hơn giá trị của bài thơ. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết qua một thắng cảnh của đất nước và tâm sự sâu kín của một nhà thơ về đất nước, cuộc đời
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: (Trang 50 - SGK Ngữ văn 11) Mở đầu Bài ca phong cảnh Hương Sơn là câu thơ Bầu trời cảnh bụt. Anh/chị hiểu câu này như thế nào? Câu này gợi lên cảm hứng gì cho cả bài hát nói? Không khí tâm linh của cảnh Hương Sơn thể hiện ở những câu nào?
Câu 2: (Trang 50 - SGK Ngữ văn 11) Nhà thơ tả cảm giác của khách vãn cảnh Hương Sơn khi nghe tiếng chuông chùa như sau:
Vẳng bên tai một tiếng chày kình,
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng
Hãy phân tích về cách cảm nhận phong cảnh thiên nhiên của người xưa.
Câu 3: (Trang 50 - SGK Ngữ văn 11) Phân tích nghệ thuật tả cảnh của tác giả, đặc biệt chú ý đến việc tả không gian, màu sắc, âm thanh.
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Bài ca phong cảnh Hương Sơn"?
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Thao tác lập luận so sánh
- Anh/chị có nhận xét gì về không gian trong Câu cá mùa thu qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? Không gian trong Câu cá mùa thu góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?
- Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó
- Hãy chỉ ra những mâu thuẫn và những chân dung trào phúng ở đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
- Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương
- Hai câu đầu bài Vịnh khoa thi hương cho thấy kì thi có gì khác thường?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hạnh phúc của một tang gia
- Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: " Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa
- Soạn văn bài: Ôn tập phần văn học
- Tiểu sử và con người Nam Cao có những đặc điểm gì giúp ta hiểu hơn về sự nghiệp văn học của ông?
- Theo anh/chị, vì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này
- Những giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?